【kết quả bóng đá italia serie a】Hà Nội kiểm soát chặt chẽ thiết bị công nghệ "quay cóp" trong kỳ thi THPT quốc gia
Giám thị giám sát lẫn nhau
TheàNộikiểmsoátchặtchẽthiếtbịcôngnghệampquotquaycópampquottrongkỳthiTHPTquốkết quả bóng đá italia serie ao Sở GD&ĐT Hà Nội, Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, Hà Nội có hơn 80.000 thí sinh đăng ký dự thi, tăng 6.000 so với năm trước, với 123 điểm thi được trải dài khắp 30 quận, huyện, thị xã. Đến nay, các công tác chuẩn bị về cơ sở vật chất, tập huấn cán bộ coi thi, in sao đề thi… đã cơ bản hoàn tất.
Ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết: “Sau sự cố lọt đề thi lớp 10, chúng tôi nhận thấy đây là việc đáng tiếc, do một cán bộ coi thi thiếu ý thức, trách nhiệm đã ảnh hưởng đến dư luận. Vì thế, trong Kỳ thi THPT quốc gia, tại các điểm thi sẽ tăng cường công tác an ninh và tăng cường trách nhiệm cán bộ coi thi. Theo đó, cán bộ coi thi không chỉ chịu trách nhiệm giám sát thí sinh mà còn phải giám sát cả cán bộ coi thi trong cùng phòng thi”.
Để đảm bảo an ninh tại các điểm thi, ngoài số lượng cán bộ thanh tra chốt tại các điểm thi, Sở GD&ĐT Hà Nội còn thành lập các đoàn thanh tra lưu động đến các địa điểm thi để kiểm tra công tác bảo mật đề thi và giám sát việc điều hành thi của các Trưởng điểm thi.
Ông Dũng cũng cho biết: “Đến thời điểm này, đoàn thanh tra của TP. Hà Nội đã kiểm tra 123 điểm thi, về cơ bản các điều kiện cơ sở vật đã đảm bảo phục vụ cho kỳ thi. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đang yêu cầu một số trường kiện toàn và làm tốt hơn các điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ kỳ thi như thay thế bộ bàn ghế thấp đảm bảo đúng quy cách. Với mong muốn tạo điều kiên thuận lợi nhất cho thí sinh, phần khó khăn dành cho các cán bộ tham gia công tác coi thi”.
Thiết bị công nghệ cao ngày càng tinh vi
Theo Công an TP. Hà Nội, thời gian gần đây đã phát hiện và xử lý một số cá nhân có hành vi, kinh doanh qua mạng internet các thiết bị thu phát tín hiệu kích thước rất nhỏ, không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn TP. Hà Nội. Qua quá trình làm việc, các đối tượng khai nhận khách hàng sử dụng chủ yếu là học sinh, sinh viên để nhằm mục đích gian lận thi cử. Những thiết bị này có thể dễ dàng cất giấu trong người, quần áo, các dụng cụ được phép mang vào phòng thi hoặc được thiết kế ngụy trang giống các vật thông thường như: Móc chìa khóa, thẻ ATM, máy tính casio…, khó phát hiện bằng cảm quan bên ngoài.
Thượng tá Hà Thị Hằng, Phó trưởng phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an TP. Hà Nội cho biết: Các thiết bị này có hai bộ phận chính là tai nghe và sim kết nối. Tai nghe có thể nhỏ bằng hạt đậu hoặc nửa hạt gạo nên thí sinh có thể đặt sát màng nhĩ tai để gian lận trong thi cử. Khi các thiết bị này tương tác với bên ngoài sẽ rung màng nhĩ tai và người sử dụng có thể nhận biết được âm thanh.
Đối với các thiết bị dùng sim điện thoại dùng để kết nối có thể ngụy trang gắn vào trong các vật dụng thông thường như: Thiết bị nhỏ gắn vào bút, đồng hồ, máy tính casio, thẻ ATM, chìa khóa ô tô, cửa cuốn… và được kết nối với đối tượng bên ngoài, từ đó, thí sinh có thể nghe được lời giải bài thi.
Bà Hằng nhấn mạnh: “Trước các Kỳ thi vào lớp 10, Kỳ thi THPT quốc gia, Công an TP. Hà Nội đã lập kế hoạch, yêu cầu các đơn vị nghiệp vụ tăng cường công tác kiểm tra, nắm tình hình các điểm bán thiết công nghệ cao, các trang mạng xã hội giao bán các thiết bị gian lận thi cử để xử lý theo quy định pháp luật.
Công an TP. Hà Nội cũng đã phối hợp với Sở GD&ĐT Hà Nội cử cán bộ đến để tuyên truyền cách nhận biết các thiết bị gian lận công nghệ cao. Từ đó, các cán bộ tham gia công tác coi thi phát hiện ra các thiết bị này, cũng như có biện pháp phòng ngừa để kỳ thi diễn ra an toàn và đảm bảo công bằng cho các thi sính”.
Trước thông tin các thiết bị công nghệ cao được sử dụng gian lận trong thi cử ngày càng tinh vi, ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: “Thông qua phương tiện truyền thông, chúng tôi được biết công nghệ sử dụng để gian lận trong các kỳ thi ngày càng tinh vi nên các giám thị cũng đã có biện pháp để có thể phát hiện và ngăn ngừa hành vi gian lận trong thi cử bằng công nghệ cao. Tuy nhiên, để làm được việc này yêu cầu các cán bộ coi thi, cán bộ giám sát thi phải có tinh thần trách nhiệm cao
Ông Tớp cũng cho rằng, những thí sinh có ý định gian lận bằng các thiết bị công nghệ cao, giám thị có thể phát hiện được bởi những biểu hiện nghi vấn không bình thường như: Hay quan sát giám thị, thỉnh thoảng có hiện tượng lắp bắp miệng…
Công an TP. Hà Nội nhận dạng một số thiết bị công nghệ cao được sử dụng để gian lận trong thi cử: Loại thiết bị thu, phát tín hiệu kích thước rất nhỏ “dạng vòng cổ” (loại phải kết nối với điện thoại di động), bao gồm một cuộn dây bằng đồng hồ đeo cổ (có chức năng tạo từ trường), micro đàm thoại gắn với nguồn điện sử dụng pin 9V và hạt nam châm kích thước 2,5 mm (có chức năng nhận sóng từ trường, làm rung màng nhĩ để tải âm thanh). Khi sử dụng, người dùng cho hạt nam châm vào lỗ tai, đồng thời dùng cuộn dây vòng qua cổ sau đó kết nối với điện thoại qua giắc cắm giấu trong áo. Loại thiết bị thu phát tín hiệu kích thước rất nhỏ “dạng vòng cổ” (loại không cần kết nối với điện thoại di động) bao gồm thiết bị hình chữ nhật, kích thước 3x5x1cm, có khe cắm thẻ sim điện thoại, phím chỉnh âm lượng, miccro, gắn với vòng đồng có độ dài khoảng 60cm và hạt nam châm kích thước 2,5 mm. Khi sử dụng cho hạt nam châm vào lỗ tai, đồng thời, dùng cuộn dây vòng qua cổ sau đó giấu thiết bị trong cúc áo. Thiết bị thu phát sóng tín hiệu hình dạng thẻ ATM có kích thước tương đồng và in dòng chữ “Master Card” trên thân để ngụy trang như thẻ ATM bình thường, tuy nhiên, có khe cắm thẻ sim điện thoại, kết nối không dây với một tai nghe loại nhỏ, kích thước khoảng 1-2cm. Khi sử dụng, người dùng cho hạt tai nghe vào lỗ tai, các thiết bị có hình dạng như thẻ ATM trong người để liên lạc. Thiết bị thu phát sóng tín hiệu “hình dạng máy tính Casio FX-570”, tuy nhiên, bên trong có mạch điện tử có thể lắp sim điện thoại, kết nối không dây với một tai nghe loại nhỏ, có kích thước từ 1cm-2cm. Khi sử dụng, người dùng cho hạt tai nghe vào lỗ tai và mang theo thiết bị này để liên lạc bên ngoài phòng thi. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cuối năm nay, nhu cầu rút tiền mặt tại cây ATM sẽ không lớn
- ·Khai mạc Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 41
- ·Kỷ luật ông Nguyễn Văn Bình là nghiêm khắc chứ không phải nặng hay nhẹ
- ·Lương lãnh đạo Tập đoàn Nhà nước: Cao hay thấp?
- ·BHXH Việt Nam lấy người dân làm trung tâm trong công tác chuyển đổi số
- ·Vòng chung kết Miss Tourism World 2022 diễn ra tại Việt Nam trong tháng 12
- ·Củng cố tin cậy chính trị, tăng cường gắn bó chiến lược Việt
- ·Quốc hội: Không sử dụng ngân sách để xử lý DNNN thua lỗ
- ·Thủ tướng chỉ đạo tăng cường bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy, chữa cháy
- ·Cà phê mãi... đắng!
- ·Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm
- ·Xu hướng quảng cáo qua Internet dần "nở rộ"
- ·Sớm sửa đổi nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư công
- ·Chủ tịch Quốc hội làm việc tại Hải Phòng
- ·Chuyên gia cảnh báo những nguy hiểm khi tự truyền dịch tại nhà
- ·Giải pháp hòa bình cho Armenia và Azerbaijan ?
- ·Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm 2 Bộ trưởng và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- ·Chủ tịch Viettel giữ chức Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ TT&TT
- ·Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ biển
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 2