【sevilla vs villarreal】Bé trai 7 tuổi tử vong sau khi mổ lấy đinh nẹp tay do ngộ độc thuốc tê?
Bệnh nhân Lữ Đoàn Phi Công lúc điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP. Hồ Chí Minh
Hồ sơ bệnh án thể hiện,ổitửvongsaukhimổlấyđinhnẹptaydongộđộcthuốsevilla vs villarreal ngày 14-7, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh xảy ra trường hợp tai biến đối với bệnh nhân Lữ Đoàn Phi Công.
Chiều ngày 13-7, bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Quá trình bệnh lý, đầu tháng 4-2020, bệnh nhân bị gãy tay trái đã phẫu thuật kết hợp xương đến tái khám để tháo dụng cụ kết hợp xương. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sức khỏe bình thường.
Sau khi thực hiện các thủ tục, đến 9 giờ 25 phút, ngày 14-7, bệnh nhân được phẫu thuật lấy dụng cụ kết hợp xương cánh tay trái. Tuy nhiên, đến 10 giờ 35 phút, bệnh nhân đột ngột diễn biến nặng, thở yếu, nhịp tim nhanh nhỏ, mạch khó bắt. Lúc này, bệnh nhân tiếp tục được hồi sức và bệnh có tiến triển. Nhận định bệnh nhân tiến triển nặng nên đã được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng 2 TP. HCM lúc 19 giờ cùng ngày.
Thực hiện chỉ đạo của Sở Y tế và cấp có thẩm quyền, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã liên hệ với Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM thành lập chuyên môn để xác định có hoặc không có sai sót chuyên môn kỹ thuật đối với quá trình khám, điều trị bệnh nhân Lữ Đoàn Phi Công.
Ngày 4-8, tại cuộc họp hội đồng chuyên môn lần 2 đã đưa ra kết quả, quá trình tiếp nhận, thăm khám, chẩn đoán, điều trị bệnh nhân Lữ Đoàn Phi Công phù hợp với các quy định của Bộ Y tế. Riêng về tiên lượng, bác sĩ chưa tiên lượng hết được diễn biến của ngộ độc thuốc tê là có thể tái ngộ độc làm diễn biến của bệnh nặng hơn. Khi tai biến xảy ra, kíp trực đã phát hiện kịp thời, chẩn đoán, xử trí phù hợp với diễn tiến bệnh.
Bên cạnh đó, kíp trực đã chủ động liên hệ các bệnh viện chuyên khoa tuyến trên trong quá trình xử trí và chuyển viện. Nguyên nhân tai biến nghĩ đến nhiều nhất là do ngộ độc thuốc tê Lidocain. Đây là tai biến ngoài ý muốn của bác sĩ điều trị.
Tuy nhiên, trong quá trình xử trí cần lưu ý rút kinh nghiệm, bác sĩ chưa tiên lượng hết được diễn biến của ngộ độc thuốc tê là có thể tái ngộ độc làm diễn biến của bệnh nặng hơn.
Sau khi sự việc xảy ra, ngày 16-7, bác sĩ Trương Hữu Nhàn, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh và một số viên chức của bệnh viện đã trực tiếp đến Bệnh viện Nhi đồng 2 TP. Hồ Chí Minh thăm hỏi, chia sẻ với người nhà bệnh nhân. Sau khi bệnh nhân tử vong, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh và một số viên chức của bệnh viện đã đến nhà riêng bệnh nhân thăm viếng, động viên, chia buồn cùng gia đình bệnh nhân.
Cũng sau khi vụ việc xảy ra, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã yêu cầu lãnh đạo Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức, Khoa Chấn thương chỉnh hình chỉ đạo viên chức, người lao động có liên quan đến ê kíp phẫu thuật bệnh nhân Lữ Đoàn Phi Công viết bản tường trình về vụ việc.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tập trung nguồn lực, quyết liệt triển khai gỡ cảnh báo thẻ vàng IUU của EC
- ·Hà Thanh Long: Độ xe để thỏa đam mê sáng tạo
- ·Phản ứng xe lòng vòng, hành khách bị bắt quỳ và bị đánh
- ·Bị hút vào robot ăn bông vải, nữ công nhân thiệt mạng
- ·Tư vấn bảo hiểm sai có thể bị phạt 100 triệu đồng
- ·Chuyện cổ tích sau tấm vé số độc đắc
- ·Bãi rác Tân Hưng gây ô nhiễm môi trường
- ·Ô tô đâm thẳng vào dòng xe máy chờ đèn đỏ
- ·Phát triển thêm lưới điện quốc gia, năng lượng sạch, thủy điện… phải được sự phê duyệt của Uỷ ban qu
- ·Tượng bị cưa đầu, bia khắc thêm chữ
- ·Hà Nội yêu cầu siết chặt hoạt động kinh doanh vận tải bằng ô tô
- ·Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn từ lạm dụng thuốc giảm đau
- ·Điện Biên xuất hiện nhiều điểm sạt lở, đã có người tử vong vì đất vùi lấp
- ·Dấu hiệu bệnh Parkinson
- ·Xúc tiến thương mại là ‘cầu nối’ đưa hàng Việt đến thị trường EU
- ·Năm 2014, đẩy mạnh công tác DS
- ·Quy định về chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản
- ·Đến lúc cần có... internet trên máy bay
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/4/2023: Tuần mất hơn 5%
- ·Cá bông lau