【keo 365】Dân số già cỗi và nỗi lo mới của khu vực Đông Á
Trong báo cáo công bố ngày 9/12,ânsốgiàcỗivànỗilomớicủakhuvựcĐôngÁkeo 365 WB cho biết dân số già và tỷ lệ sinh thấp là những nguyên nhân chính. Hiện nay 36% dân số trên thế giới ở độ tuổi trên 65 đang sống ở khu vực Đông Á.
Tốc độ già hóa quá nhanh là kết quả của việc phát triển kinh tế chóng mặt trong vài thập niên trở lại đây. Thu nhập cao hơn cùng với giáo dục tốt hơn không chỉ dẫn đến tuổi thọ kéo dài hơn và tỷ lệ sinh thấp hơn mà còn dẫn đến những thay đổi về giá trị xã hội.
Tuy nhiên, không giống như các quốc gia thành viên của OPEC, nhiều nước ở Đông Á có tốc độ dân số già hóa tăng nhanh trong khi đó thu nhập đầu người tăng chậm. Điều này sẽ ảnh hưởng không ít đối với phúc lợi xã hội dành cho người cao tuổi.
Những quốc gia giàu có hơn như Nhật Bản, Singapore và Hàn Quốc hiện nay đã có khoảng trên 14% dân số có độ tuổi từ 65 trở lên.
Rajiv Biswas, kinh tế trưởng về khu vực Châu Á Thái Bình Dương của HIS Global Insight cho biết tác động của giá hóa dân số là rất rõ ràng ở Nhật Bản với dân số quốc gia này được dự báo sẽ giảm đi 12 triệu người trong giai đoạn 2012-30. Kết quả là Nhật Bản đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học do tỷ lệ người cao tuổi lớn, đặt gánh nặng lên ngân sách về chi phí y tế và phúc lợi xã hội.
Khoản chi lớn nhất của chính phủ Nhật Bản trong năm 2015 chính là dành cho phúc lợi xã hội lên tới 31 nghìn tỷ yên (252 tỷ USD).
Các quốc gia nghèo hơn như Cambodia, Laos và Papua New Guinea sẽ bắt đầu già đi nhanh chóng trong vòng 2-3 thập kỷ tới. Các quốc gia Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức trong việc quản lý tình trạng dân số già đi, đặt ra yêu cầu về những quyết định chính sách đầy khó khăn.
Một vài quốc gia đã bắt đầu có những hành động để đối phó với nguy cơ này. Đầu năm nay, Trung Quốc đã bỏ chính sách 1 con đã được áp dụng kể từ năm 1980, cho phép các gia đình có nhiều con.
Các quốc gia khác đang tìm kiếm nguồn lao động nước ngoài để bù đắp cho việc thiếu hụt lao động trong nước. Ví dụ, ở Singapore, số liệu của chính phủ cho thấy tính đến tháng 6/2015, 1,63 triệu người trong tổng dân số 5,54 triệu người của quốc gia này là người nước ngoài.
WB đã đưa ra những giải pháp về chính sách như là khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao động, tái cấu trúc lương hưu, dịch chuyển dịch vụ y tế từ bệnh viện sang tư nhân./.
Mai Linh (Theo CNBC)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà bị thu hồi giấy phép kinh doanh xăng dầu
- ·Ngắm siêu biệt thự đắt bậc nhất nước Mỹ của ông chủ Amazon
- ·Sôi động cuộc đua giá BĐS thấp tầng khu Đông TP.HCM
- ·Biến máy bay thành khách sạn tiện nghi giữa rừng nhiệt đới Costa Rica
- ·Giá gạo thế giới lao dốc, gạo Việt trụ vững ở đỉnh
- ·Chung cư chủ động ứng phó dịch bệnh nCoV bằng công nghệ
- ·Chán cảnh nhà thuê, cặp vợ chồng mạnh tay mua và ‘lột xác’ căn nhà cũ kỹ khiến dân mạng trầm trồ
- ·Thủ tướng dự sự kiện trình diễn công nghệ thông minh tại Đại học Laval
- ·Sẽ xử lý nghiêm trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu độc
- ·Mua lại dự án bông lúa 100 tầng từ Tân Hoàng Minh, ông Đặng Thành Tâm lỗ 355 tỷ
- ·Trung tướng Lê Tấn Tới thăm, chúc mừng Công ty TNHH Hoàn Cầu Long An khai xuân đầu năm 2023
- ·Lợi thế kép đưa BĐS nghỉ dưỡng Phú Quốc 'cất cánh'
- ·Doanh nghiệp BĐS kiên cường ‘sinh tồn’ thời Covid
- ·Cao ốc bủa vây hồ Thành Công doanh nghiệp vẫn đề xuất lấp hồ
- ·Cơ hội của nhà đầu tư tại dự án Destino Centro Bến Lức
- ·3 doanh nghiệp “quên” góp tiền làm đường, TP.HCM nhắc nhở
- ·Sắp có khách sạn mang thương hiệu Mgallery ở Vũng Tàu
- ·9x đầu tư 15 triệu 'lột xác' phòng trọ cũ thành căn hộ 'cực xịn'
- ·Những cách bảo quản đông trùng hạ thảo tươi đơn giản đạt hiệu quả
- ·Vinpearl Grand World Condotel mang ‘mưa’ ưu đãi đến nhà đầu tư Hà Nội