【vong loai c1】Viên giải rượu : chỉ khiến uống nhiều hơn rồi nhập viện
Lầm tưởng viên giải rượu là giải được rượu
Tửu lượng kém làm không ít quý ông nghĩ rằng mình bị “xuống hạng” trong mắt bạn nhậu,êngiảirượuchỉkhiếnuốngnhiềuhơnrồinhậpviệvong loai c1 để thể hiện bản lĩnh đàn ông trên mâm rượu không ít quý ông đã tìm mua viên giải rượu. Sử dụng lần đầu nhiều nam giới còn dè chừng nhưng sau đó thấy công hiệu họ đã rỉ tai nhau trong những lần đi tiếp khách, để rồi được “thăng hạng”, làm chủ trong các cuộc nhậu.
Tràn lan quảng cáo sai sự thật là giải được rượu
Anh Nguyễn Văn Nhân (Giám đốc một Công ty xây dựng dân dụng ở Cầu Giấy, Hà Nội) tiết lộ: “Tửu lượng của tôi rất kém nên nhiều khi nhậu bị bẽ mặt, giao lưu cũng bị hạn chế dù mình là người đứng đầu một công ty. Khi được một anh bạn rỉ tai có loại thuốc uống vào là nhậu mãi không say. Tôi đã thử và thấy tửu lượng khá hẳn lên, từ đó tôi luôn “thủ” trong túi 2-3 viên để có cuộc nhậu là lấy ra dùng trước cho “bền” sức”.
Cũng theo anh Nhân, những loại thuốc giải rượu có giá khác nhau, thường dao động từ 12- 15 nghìn đồng/viên. Mỗi lần tiếp khách chỉ cần uống 1 viên trước 30 phút là tiểu lượng sung ngay. Trường hợp tỏng cuộc nhậu gặp người tửu cao thì giữa buổi uống một viên nữa thì sẽ không có đối thủ.
Chị Trần Thanh Mai (Kim Mã, Hà Nội) cho biết: “Chồng tôi hay phải đi tiếp khách, ngày nào về nhà cũng loạng choạng. Nhưng gần đây về nhà rất tỉnh tảo, nên tôi gặng hỏi bí quyết thì anh cho nói rằng có “thần dược” nên từ nay có thể uống thoải mái. Một thực tế tôi thấy là khi về anh ấy tỉnh táo hơn trước đây nhưng khi ngủ thì mê man tỉnh dậy rất muộn so với trước đây”.
Mất trí nhớ, hỏng phủ tạng vì lạm dụng thuốc giải rượu
Trên thực tế các sản phẩm giải rượu được rỉ tai nhau hiện nay không phải là thuốc mà là các loại thực phẩm chức năng, bổ sung. Việc đặt tên là viên giải rượu sẽ khiến cho rất nhiều người hiểu lầm rằng đó là thuốc. Thực tế các bác sỹ, dược sỹ mà Chất Lượng Việt Nam phỏng vấn đều khẳng định không có loại thuốc nào hiện nay giải được rượu.
Dưới sự tham vấm của các chuyên gia, Chất Lượng Việt Nam đã tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này. Thực tế, những sản phẩm đang được quảng cáo là thần dược giải rượu là RU-21, ME-21, Mewol-21, Picoman và Voskyo chỉ là ngoa ngôn. Dùng các loại sản phẩm này thường xuyên sẽ làm tăng men gan, giảm chất bảo vệ gan, hoại tử tế bào gan, viêm loét đường tiêu hóa. Vì vậy, dùng nhiều loại thuốc giải rượu được cho là thần dược này rất dễ bị ngộ độc nặng.
Anh Đặng Văn Nam, xóm Trại, xã Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội từng là bệnh nhân Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội cho biết: “Lúc mới dùng thuốc giải rượu đi nhậu thích lắm vì không thấy bị say nhưng sau đó một thời gian tôi thấy cơ thể có những triệu chứng bất thường đi khám bác sĩ cho biết chức năng gan bị hỏng, trí nhớ giảm sút. Chính viên giải rượu đã không giúp được mình mà còn khiến mình bị mất cảm giác thực nên đưa nhiều rượu hơn vào cơ thể”.
Cũng theo anh Nam, khi mới vào nhập viện trong tình trạng cấp cứu buộc phải tiêm 3 mũi liều cao hết 18 triệu để giữ lại mạng sống. Còn khi xuất viện, bác sĩ ghi chú rõ to trong y bạ: “Nghiêm cấm rượu, chất cồn vào cơ thể”.
Khuôn mặt tái mét khi đưa chồng vào Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Ma cấp cứu, chị Nguyễn Duyễn Tâm (Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ: “Chồng em tửu lượng thấp, lại hay đi nhậu nói em tìm mua viên giải rượu để tiếp khách cho chu đáo. Ai ngờ dùng một thời gian thì anh ý có biểu hiện ngứa, nổi mụn, tức ngực… Đến khi xét nghiệm thì bác sĩ chẩn đoán suy giảm chức năng gan, dạ dày bị chảy máu liên tục. Giờ đang rất nguy kịch, nghĩ lại em hối hận vì đã mua viên giải rượu cho chồng mình vì nó chỉ đánh lừa anh ấy uống rượu quá sức chịu đựng của cơ thể".
Trao đổi với Phóng viên Chất lượng Việt Nam, tiến sỹ Nguyễn Duy Thuần – Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam giải thích: “Viên giải rượu là thực phẩm chức năng không phải là thuốc. Vì thành phần chủ yếu là đường, vitamin B1, B6, PP, acid glutamic, acid fumaric, acid succinic và các enzyme. Nó có tác dụng tạm thời, hạn chế chuyển hóa nhanh rượu thành những chất không gây độc như CO2 và nước.
Cũng theo tiến sỹ Thuần cho biết, viên giải rượu không thể bảo vệ hoặc phục hồi chức năng gan và hệ thần kinh trung ương. Chính vì thế, người sử dụng nên cân nhắc kỹ trước khi giao phó sức khỏe của mình cho “thần dược giải rượu” này.
** Chất Lượng Việt Nam sẽ tiếp tục cung cấp thông tin cho bạn đọc về vấn đề này
Tuấn Anh
Viên giải rượu : Không giải được rượu mà còn gây ảo giác(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đàn anh Kia Sorento ra mắt, cạnh tranh trực tiếp với Ford Explorer
- ·Vạn Thịnh Phát bắt tay Pavilion Groupm, Genting Group đầu tư dự án 6 tỷ USD
- ·Các cơ sở y tế tuyến huyện: Trực tiếp lấy mẫu xét nghiệm Covid
- ·Bình Dương chưa ghi nhận trường hợp nào nhiễm Covid
- ·Chủ tịch VCCI chỉ ra những điểm 'nghẽn' trong môi trường kinh doanh
- ·Tăng cường phòng, chống dịch bệnh tại các cơ sở y tế
- ·Hệ thống tuyến xe bus, taxi: Chủ động phòng, chống dịch bệnh
- ·Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh tại lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh
- ·Quảng Ninh: Cải thiện môi trường sống, giá bất động sản tăng mạnh
- ·Hà Nội: Thiết kế đô thị hai bên đường Vành đai 2, đoạn Vĩnh Tuy đi Ngã Tư Vọng
- ·5 thói quen tưởng vô hại cần chấm dứt ngay để năm mới hạnh phúc
- ·Thêm 01 ca mắc mới liên quan bệnh viện E Hà Nội, Việt Nam có 654 ca
- ·Welham® Vietnam trở thành đơn vị quản lý vận hành Lotus Residences
- ·Kiểm tra việc thu hồi đất dự án khu du lịch của Công ty Phát triển quốc tế Thế kỷ 21
- ·Vietcombank tiếp tục là ngân hàng mạnh nhất Việt Nam
- ·Chen chân đăng ký sở hữu Shophouse Park Hill Premium
- ·Cơ hội sở hữu 16 căn nhà phố thương mại và nhà vườn tại Green Bay Village
- ·Hà Nội sẽ dành hơn 33.000 ha đất cho giao thông
- ·Peugeot hỗ trợ phương tiện đi lại cho khách bảo hành xe
- ·Xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng: Đẩy mạnh cài đặt ứng dụng Bluezone