会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai keo hay】Bạo lực học đường: Học sinh cần được tư vấn tâm lý tại trường!

【keonhacai keo hay】Bạo lực học đường: Học sinh cần được tư vấn tâm lý tại trường

时间:2024-12-23 17:03:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:790次

Hơn 50% học sinh gặp phải bạo lực học đường

Đó là thông tin được đưa ra tại buổi Tọa đàm “Bạo lực học đường” - nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa do Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tổ chức mới đây,ạolựchọcđườngHọcsinhcầnđượctưvấntâmlýtạitrườkeonhacai keo hay tại Hà Nội.

Phát biểu tại hội thảo, cô giáo Nguyễn Thị Lê, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Thực nghiệm (Hà Nội) chia sẻ, lâu nay chúng ta mới chỉ bàn đến việc bạo lực học đường giữa học sinh với học sinh. Chính vì thế nên mở rộng ra dưới góc độ có hay không bạo lực giữa người lớn (trong đó có đội ngũ giáo viên, quản lý...) với học sinh. Khi giáo viên có thể gây ra cho học sinh những bạo lực về tinh thần sẽ khiến cho các em quá lo sợ, thậm chí là ức chế với các bộ môn học thì có phải là bạo lực về vấn đề tinh thần không?

Cô Lê cũng cho rằng, những sự việc bạo lực học đường diễn ra trong thời gian qua khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi: vai trò của thầy cô đang ở đâu? Hay là do học trò mất niềm tin quá lớn ở các thầy cô, nhà trường để rồi các em im lặng, nhẫn nhịn, chịu đựng để rồi xảy ra những tình huống đáng tiếc nhất.

PGS.TS Phạm Minh Mục, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tâm lý học - Giáo dục học cho biết, qua tổng hợp phiếu khảo sát với hơn 700 học sinh và 120 giáo viên của nhiều trường phổ thông, đại diện cho nhiều địa phương thuộc nhiều vùng miền khác nhau cho thấy, có tới 67,7% tỷ lệ học sinh nghiện game và mạng xã hội, 61,3% số học sinh không hoàn thành việc học như mong muốn, 51,6% học sinh gặp phải bạo lực học đường (trong số đó có 80% học sinh cho biết đã bị bạo lực giới trong trường ít nhất 1 lần).

Quá trình khảo sát cũng đưa ra một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạo lực học đường như do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, do gia đình không quan tâm đổ hết trách nhiệm cho nhà trường, do gia đình nuông chiều con cái…

Nhìn nhận dưới góc độ tâm lý, PGS.TS Mạc Văn Trang cho rằng, các tác động của xã hội đến thế hệ trẻ tạo ra gia tốc phát triển nhanh, mạnh, sự biến đối sinh lý, tâm lý, xã hội của lớp học sinh ngày nay khác xa với học sinh cách đây hàng chục năm. Cha mẹ, giáo viên không theo kịp sự phát triển của các em nên khoảng cách giữa cha mẹ và con cái, giữa giáo viên và học sinh ngày thêm xa cách. Không hiểu nhau, không tin nhau thì thường ứng xử không phù hợp, các tác động giáo dục của người với các em ít hiệu quả.

Cũng theo PGS.TS Mạc Văn Trang, hệ thống pháp luật, quy định trách nhiệm trong quản lý từ trên xuống dưới không rõ ràng, trách nhiệm không cụ thể, kỷ luật không nghiêm minh, nên hiệu quả công vụ, trách nhiệm nghề thấp. Ví dụ, vụ bạo lực ở Trường THCS Lý Tự Trọng (Trà Vinh) vừa qua, Hiệu trưởng phải phải chịu trách nhiệm gì, kỷ luật gì? Hiệu phó, bí thư chi bộ, cán bộ Đoàn, Đội, giáo viên trực, giáo viên chủ nhiệm chịu kỷ luật gì? Từ trước đến nay không rõ, nay trước sức ép của dư luận xã hội thì xử nặng.

Cần có phòng tư vấn tâm lý tại trường

Các chuyên gia, các nhà giáo dục sau khi phân tích mổ xẻ nguyên nhân của thực trạng trên đã đề xuất nhiều giải pháp. Nhiều ý kiến cho rằng, khi đối mặt với một vụ bạo lực học đường, trước hết phải biết tôn trọng nhân cách, nhân phẩm của học sinh. Họ phải làm thế nào để giúp học sinh tự giải quyết được các vấn đề của mình, tự nhận thức được mình là ai, mình cần phải làm gì và mình có trách nhiệm đến đâu... Để giải quyết vấn đề này phải có sự tham gia đồng bộ của cộng đồng, gia đình và của nhà trường, đặc biệt của phụ huynh học sinh.

PGS Phan Minh Mục cho biết, hầu hết các em khi bị bạo lực đều tìm tới giáo viên chủ nhiệm. Tỷ lệ các em tìm tới các nhân viên tâm lý nhờ trợ giúp chiếm tỷ lệ rất ít, do hiện nay nhiều trường chưa có phòng tư vấn, tham vấn cũng như chưa có nhân viên tư vấn tham vấn tại trường. Do vậy, mỗi trường nên có 1 đến 2 biên chế cho nhân viên công tác xã hội trong trường chuyên nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện nay học sinh gặp phải rất nhiều vấn đề trong đó có bạo lực học đường, với biểu hiện đa dạng, phức tạp và mức độ có xu hướng trầm trọng hơn. Vì vậy, cần có cán bộ tư vấn tâm lý học đường và phòng tư vấn tâm lý học đường tại trường học. Đồng thời, giáo viên và cán bộ trong trường cũng cần được bồi dưỡng thêm về kiến thức tâm lý học phát triển và kiến thức tư vấn tâm lý học đường./.

Hồng Quyên

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Mẹ chồng
  • Ngành nông nghiệp tự tin xuất khẩu cả năm đạt 40,5 tỷ USD
  • Mỹ tăng lãi suất, tỷ giá tại Việt Nam lên mốc mới
  • Hà Nội thêm 62 ca Covid
  • Nông sản phục vụ Tết Nguyên đán năm 2025
  • Công nghệ blockchain cần được xem xét kỹ
  • TP.HCM mua thêm 200.000 túi thuốc điều trị Covid
  • Tình hình Covid
推荐内容
  • Danh sách bạn đọc chia sẻ cùng nhân dân Nhật Bản
  • Sở Y tế TP.HCM đề xuất mua thêm hai loại thuốc điều trị bệnh nhân Covid
  • Cứu thai phụ 44 tuổi mắc Covid
  • Ngày 11/10, Hà Nội ghi nhận 9 ca Covid
  • Mẹ và biển
  • Xuất khẩu nông, thủy sản “lấy đà” tốt từ quý đầu năm