【ket qua vdqg bi】Người có hành vi bạo lực gia đình có thể bị cấm tiếp xúc người bị bạo lực
Ngoài một số biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ,ườicóhànhvibạolựcgiađìnhcóthểbịcấmtiếpxúcngườibịbạolựket qua vdqg bi hỗ trợ người bị bạo lực gia đình, dự thảo luật còn quy định cấm tiếp xúc giữa người bạo hành và người bị bạo hành. Luật hiện hành quy định khi áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc thì phải có đơn đề nghị.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, nhiều nạn nhân bạo lực gia đình ngại tiếp xúc với chính quyền vì không biết phải trình bày thế nào và bị người gây bạo lực đe dọa nếu viết đơn hoặc tố cáo.
Trong dự thảo luật mới, Chủ tịch UBND cấp xã nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc mỗi lần không quá 3 ngày khi có đủ các điều kiện.
Đó là: Người bị bạo lực gia đình, người giám hộ yêu cầu cấm tiếp xúc, trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu thì phải có sự đồng ý của người bị bạo lực gia đình. Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe hoặc đe dọa tính mạng của người bị bạo lực gia đình. Trường hợp trẻ em, việc áp dụng biện pháp cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với trẻ em được thực hiện theo quy định của pháp luật về trẻ em.
Người bị cấm tiếp xúc phải giữ khoảng cách với người bị bạo lực gia đình trong suốt thời gian áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc từ 50m trở lên, trường hợp có vật ngăn cách bảo đảm an toàn cho người bị bạo lực gia đình thì không áp dụng khoảng cách tối thiểu.
Theo cơ quan soạn thảo, việc sửa đổi, bổ sung này nhằm bảo đảm tôn trọng quyền của người bị bạo lực gia đình, giảm thủ tục hành chính “viết đơn”.
Thẩm tra về quy định này, Ủy ban Xã hội thấy rằng, việc sửa đổi các quy định về biện pháp cấm tiếp xúc là cần thiết để khắc phục tồn tại, hạn chế trong việc triển khai biện pháp này.
Ngoài ra, quá trình xây dựng luật và thực tiễn giám sát của Ủy ban Xã hội cho thấy, các biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người có hành vi bạo lực gia đình hiệu quả chưa cao. Trong một số trường hợp có tác động ngược, ví dụ biện pháp phạt tiền người có hành vi bạo lực gia đình, trên thực tế, trong nhiều trường hợp, nạn nhân bạo lực gia đình phải lấy tiền của gia đình để nộp tiền phạt), đòi hỏi có những biện pháp phù hợp, có tính răn đe, giáo dục.
Do vậy, Ủy ban đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bổ sung vào dự thảo Luật biện pháp “thực hiện hoạt động vì lợi ích cộng đồng”.
Các nước xử lý người bạo hành như thế nào?
Tại Úc khi áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc thì người có hành vi bạo lực gia đình là người phải ra khỏi nhà trong trường hợp người bị bạo lực gia đình lựa chọn chỗ ở là chính ngôi nhà của họ. Theo Bộ VHTT&DL, nước ta hiện nay chưa quy định rõ điều này dẫn đến quá trình thực thi luật, người phải ra khỏi nhà lại chính là người bị bạo lực gia đình.
Việc áp dụng biện pháp mạnh để ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình cũng được New Zealand thực hiện. Quốc gia này trao cho cảnh sát quyền được ban hành lệnh an toàn nếu thấy cần thiết để bảo vệ người bị bạo lực gia đình. Trong trường hợp vì sự an toàn cho người bị bạo lực gia đình, cảnh sát có thể ban hành lệnh an toàn mà không cần sự đồng ý của người bị bạo lực gia đình. Mặt khác, cảnh sát New Zealand có thể tạm giữ người có hành vi bạo lực gia đình không quá 2 giờ để phục vụ xác minh, điều tra.
Tại Hàn Quốc, sau khi cơ quan có thẩm quyền nhận được tin báo, tố giác về hành vi bạo lực, cán bộ điều tra sẽ lập tức đến hiện trường vụ việc bạo lực gia đình. Trong quá trình điều tra, xác minh vụ việc cán bộ điều tra có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết, bao gồm tách người bị bạo lực gia đình, người cung cấp tin báo, tố giác, nhân chứng,.... khỏi đối tượng có hành vi bạo lực.
Tại Anh, cảnh sát cấp cao đưa ra thông báo cảnh cáo người có hành vi bạo lực gia đình để làm cơ sở cho xử lý nếu tái phạm hành vi bạo lực. Người có hành vi bạo lực gia đình sau khi đã nhận được thông báo của cảnh sát nếu tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình thì sẽ bị bắt giữ mà không cần có lệnh bắt.
Tại Malaysia, nhân viên phúc lợi xã hội ban hành lệnh bảo vệ khẩn cấp sẽ gửi một bản sao của lệnh cho sĩ quan cảnh sát quận, huyện nơi người có hành vi bạo lực gia đình cư trú hoặc bất kỳ cảnh sát nào khác dưới quyền chỉ huy của người đó. Cảnh sát có trách nhiệm thi hành ngay quyết định này.
Trần Thường
Đưa chuyện dì ghẻ bạo hành con chồng, bố dượng xâm hại con của vợ vào luật
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu sửa luật đặc biệt quan tâm đến những trường hợp mẹ ghẻ bạo hành con riêng của chồng; bố dượng hoặc người tình xâm hại và bạo hành con riêng của vợ.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý quy định xuất xứ hàng hóa mới của Ấn Độ
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Aizawl, 20h30 ngày 3/12: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Soi kèo góc Jubilo Iwata vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 16/11: Đội khách áp đảo
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Leverkusen, 03h00 ngày 6/11
- ·Lào Cai: Lũ ống bất ngờ khiến 3 người thiệt mạng
- ·Soi kèo góc MU vs Leicester, 21h00 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Áo vs Slovenia, 0h00 ngày 18/11
- ·Soi kèo phạt góc Pumas UNAM vs Queretaro, 10h05 ngày 6/11
- ·Học tập và làm theo Bác phải bằng hành động cụ thể, thiết thực, nói đi đôi với làm
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs Auxerre, 02h45 ngày 9/11
- ·Sửa quy định về hoạt động thanh tra ngành công thương
- ·Soi kèo góc Slovan Bratislava vs Dinamo Zagreb, 00h45 ngày 06/11
- ·Soi kèo góc MU vs Chelsea, 23h30 ngày 3/11
- ·Soi kèo góc Phần Lan vs Hy Lạp, 0h00 ngày 18/11
- ·Tập đoàn Thắng Lợi Group khảo sát và đầu tư xúc tiến tại Nhật Bản
- ·Soi kèo góc Torino vs Fiorentina, 21h00 ngày 3/11
- ·Soi kèo góc Fiorentina vs Hellas Verona, 21h00 ngày 10/11
- ·Soi kèo góc Stuttgart vs Atalanta, 3h00 ngày 7/11
- ·Kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tháng Năm nhớ Bác!
- ·Soi kèo góc Udinese vs Juventus, 0h00 ngày 3/11