【ty le ca cuoc c1】Vì sao cấm hút thuốc nhưng trên máy bay vẫn có chỗ để gạt tàn?
Australia là một trong những quốc gia đầu tiên cấm hút thuốc trên các chuyến bay vào năm 1987,ìsaocấmhútthuốcnhưngtrênmáybayvẫncóchỗđểgạttàty le ca cuoc c1 tiếp theo là Mỹ vào năm 1988 và cuối cùng là châu Âu áp dụng quy định này vào năm 1997.
Tuy nhiên, vẫn có nơi để gạt tàn thuốc lá được gắn trên cửa nhà vệ sinh của máy bay cùng tấm biển màu đỏ ghi: “Cấm hút thuốc trong nhà vệ sinh”.
Mặc dù, việc hút thuốc lá bị cấm hoàn toàn trên tất cả các chuyến bay trong suốt nhiều thập kỷ qua nhưng các máy bay mới nhất hiện nay vẫn được trang bị gạt tàn thuốc. Vậy lý do là vì sao?
Theo các tiếp viên hàng không lâu năm, trong trường hợp có hành khách nào không tuân thủ quy định và hút thuốc thì họ cần một nơi để xử lý thuốc lá một cách an toàn nhất.
“Nếu đã vi phạm quy định hút thuốc trong nhà vệ sinh thì chí ít chúng tôi cũng mong muốn các hành khách xử lý phần tàn và điếu thuốc đang cháy còn dư cẩn thận thay vì giấu diếm vào một góc nào đó và gây ra hỏa hoạn", một tiếp viên chia sẻ.
Cục Hàng không Liên bang Mỹ cho biết: “[Yêu cầu] về sự hiện diện của gạt tàn thuốc lá trên hoặc gần cửa nhà vệ sinh là để cung cấp một vị trí thuận tiện, đảm bảo để vứt bỏ thuốc lá (hoặc các vật dùng để hút thuốc khác) trong trường hợp có hành khách không tuân thủ chính sách 'cấm hút thuốc'".
123 người đã thiệt mạng trên một chuyến bay vào năm 1973 sau khi có một hành khách hút thuốc trong nhà vệ sinh và vứt vào thùng rác đựng giấy gây ra hỏa hoạn lớn.
Sự cố này xảy ra trên chuyến bay Varig 820 từ Rio de Janeiro đến Paris đã khiến một ngọn lửa bùng lên, cabin bốc khói nghi ngút và phi công buộc phải hạ cánh xuống một cánh đồng cách thủ đô nước Pháp 15km về phía nam.
Sau vụ tai nạn, các lệnh cấm hút thuốc trên máy bay dần dần được áp dụng trên khắp thế giới. Thậm chí, hầu hết các hãng hàng không hiện nay cũng cấm cả thuốc lá điện tử.
Vào tháng 5 năm 2017, một hành khác người Anh có tên John Cox đã bị kết án chín năm sáu tháng tù sau khi vứt bỏ mẩu thuốc lá vào thùng rác trên chuyến bay Monarch từ Birmingham (Anh), đến Sharm el-Sheikh (Ai Cập), vào năm 2015. Sau khi thiết bị báo cháy trên máy bay được kích hoạt, cơ trưởng đã buộc phải hạ cánh khẩn cấp để bảo toàn tính mạng cho hơn 200 hành khách khác.
Đỗ An(Tổng hợp)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Thỏa thuận xanh châu Âu: Chấm dứt bao bì lãng phí, tăng cường tái chế
- ·Người tiêu dùng thay đổi, doanh nghiệp đối mặt 'bài toán mới'
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Phú Quốc hướng tới thành phố đảo không rác thải nhựa
- ·Khi tín đồ làm đẹp yêu thích sản phẩm thân thiện với môi trường
- ·Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Cộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Tuổi trẻ Gia Lai góp sức giữ môi trường xanh
- ·Quản lý rác thải nhựa bằng việc nâng cao ý thức và thói quen tiêu dùng
- ·Người dân đảo Cù Lao Chàm 'tẩy chay' ống hút nhựa, chai nhựa, túi ni lông
- ·Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
- ·Siêu thị, cửa hàng ngày càng 'xanh' để bảo vệ người tiêu dùng
- ·Môi trường bền vững
- ·Xử lý vi phạm chính sách tái chế, thu gom bắt buộc thế nào?
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường: Khuynh hướng của cuộc sống hiện đại