【kết quả u21 bồ đào nha】Lại thêm trường hợp tử vong do sốc nhiệt
Bác sỹ Nguyễn Thị Nga,ạithêmtrườnghợptửvongdosốcnhiệkết quả u21 bồ đào nha Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Trung ương quân đội 108 cho biết, BV vừa tiếp nhận 3 bệnh nhân bị sốc nhiệt các triệu chứng hôn mê sâu, sốt cao trên 40 độ C, trụy tim mạch, tổn thương chức năng gan, thận và rối loạn đông máu nặng.
Chỉ trong thời gian ngắn đã có 4 người tử vong do sốc nhiệt. |
Cẩn trọng tử vong do sốc nhiệt khi nắng nóng (HQ Online) - Đợt nắng nóng gay gắt đang diễn ra ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc, miền Trung với chỉ số tia ... |
Cũng theo bác sỹ Nga, các bệnh nhân trên đều có đặc điểm chung là lao động nhiều giờ trong điều kiện nắng nóng, không nghỉ ngơi, mặc dù quá trình làm việc có bổ sung nước đầy đủ. Khi bệnh nhân có biểu hiện choáng ngất và hôn mê, được đưa vào viện đã trong tình trạng sốc nhiệt nặng, tổn thương nhiều cơ quan nghiêm trọng.
Với 3 bệnh nhân trên, dù đã được cấp cứu điều trị tích cực bằng hạ thân nhiệt, lọc máu liên tục…, tuy nhiên vẫn có 2 trường hợp tử vong. Trường hợp còn lại đang điều trị nhưng bị di chứng nặng nề về thần kinh, hôn mê kéo dài.
Trước đó, ngày 20/5, thông tin từ Bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh cho biết bệnh nhân Võ Tá T. (50 tuổi, huyện Lộc Hà) trong lúc cùng vợ ra đồng thu hoạch lạc giữa lúc trời nắng nóng bị ngất xỉu và tử vong do sốc nhiệt.
Trước đó, ngày 18/5 tại Hà Nội, một cụ ông khoảng 70 tuổi trong lúc trú nắng nóng trước cửa nhà dân ở đường Yên Phụ (Ba Đình, Hà Nội) bất ngờ nằm bất tỉnh tại chỗ và tử vong sau đó.
Theo các chuyên gia y tế, những đối tượng có nguy cơ cao bị sốc nhiệt là người già, trẻ em, người mắc bệnh lý mạn tính như bệnh tim mạch, gan, ung thư, những người lao động ngoài trời như công nhân, nông dân, vận động viên thể thao, bộ đội huấn luyện ngoài thao trường”, bác sỹ Nga lưu ý.
Với bệnh nhân sốc nhiệt, theo các chuyên gia, việc phát hiện và xử trí tại chỗ khi say nắng hoặc sốc nhiệt là cực kỳ quan trọng vì thân nhiệt cao kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ tổn thương thần kinh và các cơ quan khác không hồi phục.
Do vậy, khi thấy nạn nhân có biểu hiện sốc nhiệt, cần nhanh chóng di chuyển nạn nhân ra khỏi khu vực nắng nóng vào nơi mát mẻ. Đặt nạn nhân nằm và nới, cởi bớt quần áo. Sử dụng nước lạnh hoặc khăn ướt phủ lên toàn bộ cơ thể đồng thời dùng quạt thổi vào để tăng cường hạ nhiệt; cho nạn nhân uống nước ngay nếu còn tỉnh và không nôn nhiều.
Đồng thời, gọi ngay xe cấp cứu để chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Trên đường vận chuyển, nên bật điều hòa hoặc mở cửa sổ xe cứu thương và tiếp tục đắp khăn ướt và nước lạnh lên cơ thể người bị sốc nhiệt. Truyền dịch tĩnh mạch để bù nước, bù điện giải, nếu có thể.
Để phòng các bệnh lý nguy hiểm do thời tiết nắng nóng, đặc biệt những ngày gần đây khi nhiệt độ cao kỷ lục, các chuyên gia khuyến cáo người dân hạn chế ra đường làm việc vào khoảng thời gian có ánh nắng cường độ mạnh từ 10 giờ đến 16 giờ. Khi đi nắng, người dân cần phải dùng mũ rộng vành, áo dài, khẩu trang; dùng kem chống nắng đúng cách.
Bên cạnh đó, các bác sỹ khuyến cáo để, phòng ngừa các bệnh do thời tiết nắng nóng hay thời điểm giao mùa gây ra, khi tiếp xúc ánh nắng mặt trời trong thời gian dài hay môi trường có nhiệt độ cao, chúng ta nên có biện pháp bảo vệ.
Cụ thể, cần mặc quần áo dài tay, thoáng mát, đội nón, mũ rộng vành. Tốt nhất nên chọn quần áo được may bằng chất liệt cotton, màu sáng để giảm hấp thụ nhiệt vào cơ thể. Thoa kem chống nắng để hạn chế tác động của ánh nắng và tia UV làm hại da.
Chủ động uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, không nên đợi đến lúc khát nước mới uống. Không tắm ngay sau khi đi dưới nắng vì sẽ dẫn đến thay đổi nhiệt độ đột ngột. Ngoài ra, không nên tắm nhiều lần trong ngày để tránh việc cơ thể bị thay đổi nhiệt độ liên tục, không tốt cho sức khỏe.
Đồng thời, nhằm nâng cao sức khỏe khi thời tiết nắng nóng, mỗi người cần vận động, tập thể dục hợp lý, nên vận động vào lúc sáng sớm tại nơi thoáng mát, tập nhẹ nhàng, vừa sức, không nên tập cường độ quá cao khi nóng bức.
Về dinh dưỡng trong những ngày nắng nóng, các chuyên gia khuyến cáo, người dân tăng cường lượng dịch uống để bồi hoàn lượng nước cần thiết, nhất là những loại nước uống giàu khoáng chất và nhiều vitamin như nước ép trái cây, nước cam tươi, nước dừa tươi, nước sôi để nguội, nước rau má, nước mía...
Với trẻ nhỏ, các bác sỹ nhi khuyến cáo phụ huynh cho trẻ uống đủ nước để khỏi bị khô họng, nhất là khi ngồi lâu trong phòng điều hòa để tránh ngạt mũi, viêm họng, đau đầu, chóng mặt.
Khi định ra ngoài phòng lạnh nên từ từ mở rộng cửa, đợi 2-3 phút sau mới ra khỏi phòng để cơ thể có thời gian thích nghi với sự chuyển đổi không khí bên ngoài.
Tạo thói quen vệ sinh cá nhân tốt như rửa tay sạch sẽ, đúng cách trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi chơi đùa. Điều này giúp trẻ loại bỏ những tác nhân gây bệnh nguy hiểm từ đôi bàn tay.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cha nguy kịch phải thở máy, 3 con thơ mồ côi mẹ cầu cứu
- ·Phụ nữ Bù Gia Mập giúp nhau phát triển kinh tế
- ·Nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế
- ·Học Bác để san sẻ yêu thương
- ·Mẹ mất, hai đứa trẻ ôm nhau khóc đến lả người
- ·Quy định mới về chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu
- ·Tăng cường sức “đề kháng” trên mạng xã hội cho giới trẻ
- ·Chỉ số giá tiêu dùng của cả nước tăng nhẹ trong tháng Tư
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 5/2018
- ·Trách nhiệm của doanh nghiệp và người bán hàng đa cấp
- ·Cô giáo nghèo ở Quảng Trị bất lực nhìn con chết dần vì bệnh u não
- ·80% số mẫu bún, bánh có sử dụng chất làm trắng tinopal
- ·Vẹn tròn đạo lý
- ·Tổ chức đảng “4 tốt”
- ·Ngã úp vào bếp lửa, bé gái có nguy cơ biến dạng khuôn mặt
- ·Chủ động công tác nhân sự nhiệm kỳ mới
- ·Nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế
- ·Sự kiên định, linh hoạt sách lược ngoại giao “Cây tre Việt Nam”
- ·Hơn 30 triệu đồng bạn đọc ủng hộ giúp chị Mai Thị Thắm chữa bệnh
- ·Tiết kiệm 10% tổng mức đầu tư công trình xây dựng cơ bản