【tài xỉu 2.5/3 là gì】2 anh em ruột tử vong dưới giếng sâu: 'Thủ phạm' ít ai ngờ đến
TheộttửvongdướigiếngsâuThủphạmítaingờđếtài xỉu 2.5/3 là gìo tin tức từ báo Công an Tp. HCM, trưa ngày 7/4, trong lúc xuống nạo vét giếng của hàng xóm, hai anh em ruột không may tử nạn. Nạn nhân là anh Nguyễn Văn Hiệp và em ruột Nguyễn Văn Hoàn, đều ngụ tại tổ dân phố 13, thị trấn Cát Tiên (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng).
Thời điểm trên, do hạn hán kéo dài, nhiều giếng trong xóm đã hết nước. Biết được nhà ông Lê Mạnh Hồng còn ít nước nên hai anh em Hiệp và Hoàn đã qua nhà ông xin được nạo vét giếng để lấy nước sinh hoạt cho gia đình. Sau khi được chủ nhà đồng ý, Hiệp bắt đầu xuống giếng nạo vét.
Được khoảng 5 phút, Hiệp trở lên và nói với Hoàn giếng nước rất sâu, ở dưới đáy thiếu ôxy khó thở không xuống nạo vét được. Tuy nhiên, Hoàn không tin và tự mình leo xuống giếng. Một thời gian sau, không thấy em trai trở lên, Hiệp liền gọi nhiều lần nhưng không thấy trả lời nên đã xuống giếng. Tại đây, hai anh em đã tử nạn.
Nhắc tới nguyên nhân gây ra những cái chết bất ngờ và đau lòng ấy, GS. Phạm Gia Khải, Chủ tịch Hội đồng Chuyên môn về sức khỏe khu vực phía Bắc của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương nói: Có hiện tượng này, bởi lẽ, trong giếng có tích tụ khí Cacbonic dioxyt (CO2) do chất hữu cơ bốc hơi bay vào và đọng lâu ngày ở thành giếng. Đây là những khí độc, nên con người xuống đó ít phút có thể gây tử vong.
CO2 là một khí không màu, không mùi, không duy trì hô hấp và sự cháy, có nhiều ở những nơi có sự phân hủy các chất hữu cơ, các mùn cây, mùn rác. Khí này nặng hơn không khí nên thường đọng lại ở những chỗ thấp. Những giếng khơi sâu cũng dễ là nơi tích tụ nhiều khí CO2, hoặc những khí độc như H2S (Sunfua Hydro), CH4 (Metan)…
“Người dân của mình chưa hiểu biết về chất độc này tồn tại dưới giếng sâu, không thăm dò xem không khí dưới đáy giếng có thở được không... nên đã dẫn tới những tai nạn thương tâm. Vì vậy, mỗi người muốn xuống những giếng như thế phải có phương tiện bảo hộ lao động như mặt nạ.
Muốn sáng tỏ điều này, cơ quan chức năng nên cử người xuống các giếng đó lấy khí này lên để đo định lượng. Phải phân tích – kiểm nghiệm mẫu nước trước khi sử dụng nhất là những giếng nước nằm gần các cơ sở sản xuất – kinh doanh có nước thải ô nhiễm ngấm vào tầng nước ngầm”, GS. Khải trao đổi với báo Người đưa tin.
>> Đường dây bảo kê xe khách tại Bến xe Mỹ Đình bị 'chặt đứt'
Nguyễn Hương(T/h)
Không để bị cám dỗ bởi mắc ca(责任编辑:Cúp C1)
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện người chơi may mắn trúng giải hơn 72,7 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 26/12/2015
- ·Trường mầm non ăn bớt thịt của các cháu
- ·Điều tra vụ nhân viên bảo vệ tử vong trước cơ sở massage ở TPHCM
- ·Du lịch nghỉ dưỡng 5 sao, quà an dưỡng quý tặng đấng sinh thành
- ·Chiều mai công bố sức khỏe ông Bá Thanh
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 27/12: Rét đậm, rét hại kéo dài
- ·Trăn khổng lồ dài 8m ăn thịt chó cưng trong khách sạn
- ·Tháng 12, hơn 16.000 hộ gia đình nghèo và gia đình chính sách sẽ được lắp đặt điện miễn phí
- ·Năm 2025 đối tượng nào được tăng lương hưu?
- ·Chuyên gia công nghệ nói gì về bộ tứ smartphone của Vingroup trước ngày lên kệ?
- ·Metro số 1 chạy thử gần 2.000 chuyến trước khi đón khách vào 22/12
- ·Dự báo thời tiết ngày 28/12: Trời rét, có mưa rào vài nơi rải rác
- ·Dự báo thời tiết ngày 28/12: Trời rét, có mưa rào vài nơi rải rác
- ·Tổng giám đốc EVN mới nhậm chức là ai?
- ·Vướng mặt bằng, dự án giao thông hơn 300 tỷ chưa hẹn ngày về đích
- ·Công an Hà Nội triển khai mô hình 141 mới, mở rộng khắp các quận huyện
- ·Thiếu tá CSGT chở cháu bé đang lên cơn co giật đi cấp cứu
- ·Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh lot 'top' doanh nghiệp nợ thuế tại Hà Nội
- ·iPhone 6 Plus liên tục cháy nổ: Đi tìm nguyên nhân