会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket ket qua bong da】Nhiều quốc gia nỗ lực đón cơ hội dòng vốn đầu tư rời khỏi Trung Quốc!

【ket ket qua bong da】Nhiều quốc gia nỗ lực đón cơ hội dòng vốn đầu tư rời khỏi Trung Quốc

时间:2024-12-23 23:39:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:680次

Vốn đầu tư đang rút khỏi Trung Quốc

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang có xu hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Thực tế,ềuquốcgianỗlựcđóncơhộidòngvốnđầutưrờikhỏiTrungQuốket ket qua bong da xu hướng này đã bắt đầu từ đầu năm 2019 do tác động của thương chiến Mỹ - Trung. Các nhà đầu tư dần dịch chuyển hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan, cũng như các đòn trừng phạt của Chính phủ Mỹ.

Kể từ khi thương chiến Mỹ - Trung diễn ra từ đầu năm 2018, Chính phủ Mỹ đã áp thuế lên hầu hết các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, với giá trị lên đến 625 tỷ USD. Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh tại Trung Quốc đã giảm sức hấp dẫn khi chi phí nhân công ngày càng cao, chính sách bảo vệ môi trường ngày càng khắt khe và sự phát triển công nghệ của Trung Quốc làm tăng mức độ cạnh tranh.

Trong năm 2019, đã có ít nhất 50 công ty và tập đoàn Mỹ đã quyết định hoặc lên kế hoạch di dời toàn bộ hoặc một phần hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc do không thể chịu nổi các đợt thuế quan của Mỹ vào các hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Trong khi đó, HP và Dell cũng nghĩ đến việc chuyển 30% sản lượng máy tính xách tay sang khu vực Đông Nam Á. Tập đoàn Samsung (Hàn quốc) đã đóng cửa nhà máy sản xuất cuối cùng tại Trung Quốc vào tháng 9/2019.

sam sung
Tập đoàn Samsung (Hàn quốc) đã đóng cửa nhà máy sản xuất cuối cùng tại Trung Quốc. Ảnh: TL

Bước sang năm 2020 với sự bùng phát của đại dịch Covid-19 xu hướng này càng trở nên rõ nét. Sự đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, ngưng trệ hoạt động sản xuất tại Trung Quốc đã gây thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp. Việc bỏ hết "trứng vào chiếc giỏ Trung Quốc" đã được chứng minh là bài học đắt giá. Vì lẽ đó, các doanh nghiệp phải phân tán rủi ro và thiết kế dự phòng vào chuỗi cung ứng, sản xuất, đặc biệt chú trọng các sản phẩm chiến lược.

Theo UNCTAD (2020) dự báo dòng vốn FDI toàn cầu sẽ giảm 5-15% trong giai đoạn 2020-2021. Các nhà đầu tư sẽ cẩn trọng hơn trong quyết định của mình, khi đó xu hướng rời khỏi Trung Quốc sẽ càng có cơ sở.

Cơ hội cho các quốc gia khác

Xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc được coi là “cơ hội vàng” không chỉ với Việt Nam mà còn là các nước khác (đặc biệt là khu vực ASEAN và Ấn Độ). Hiện, Đông Nam Á không chỉ là khu vực ưu tiên của các tập đoàn sản xuất phương Tây, mà cũng là kế hoạch của các tập đoàn Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản trong việc chuyển một phần hoặc toàn bộ dây chuyền ra khỏi Trung Quốc.

Nhằm giành lợi thế trong cuộc đua thu hút FDI, các quốc gia đã đưa ra các chương trình hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng hạ tầng… phù hợp với nhu cầu của từng nhà đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau.

Ấn Độ đã dành một quỹ đất lớn, chuẩn bị sẵn hạ tầng, lựa chọn 3-4 ngành ưu tiên, chủ động lựa chọn, tiếp cận với các nhà đầu tư nước ngoài nhằm kêu gọi đầu tư. Bên cạnh đó, Chính phủ Ấn Độ cam kết sẽ cân nhắc các yêu cầu cụ thể về thay đổi luật lao động, hoãn áp thuế giao dịch trực tuyến của các hãng thương mại điện tử. Với ưu thế là thị trường rộng lớn (dân số thứ 2 thế giới), cộng với trình độ lao động lành nghề của người lao động. Ấn Độ đã thu hút được nhiều công ty Mỹ đến đầu tư trong giai đoạn vừa qua.

Tại Thái Lan, Chính phủ nước này đã đẩy mạnh quá trình cấp phép cho nhà đầu tư nước ngoài, giảm thuế, đặc biệt là ngành công nghiệp mũi nhọn. Chính phủ Thái Lan còn hướng tới sửa đổi Luật Kinh doanh nước ngoài, đồng thời đưa ra các biện pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ tiên tiến.

Trong khi đó, Indonesia (quốc gia đứng thứ 18 thế giới, thứ 2 khu vực ASEAN về thu hút FDI năm 2019) cũng đã chuẩn bị sẵn một khu vực rộng 4.000 ha tại Trung Java làm địa điểm sản xuất cho 27 công ty Mỹ, trong đó có các công ty nổi tiếng như: AT&T, Coca-cola, Exxon Mobil, Johnson&Johnson… Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống các khu công nghiệp và hệ thống logistics nhằm kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài.

Các quốc gia đều nhận thức được “cơ hội vàng” từ xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc và đã có những kế hoạch để bước vào “cuộc đua”. Điều quan trọng quyết định người chiến thắng trong “cuộc đua” này là sự phù hợp, tốc độ ban hành của các chính sách cũng như đảm bảo khả năng thực hiện thống nhất, đồng bộ từ trung ương đến địa phương./.

Hải Hà

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hé lộ doanh nghiệp 4 tuổi liên tục làm chủ đầu tư 'siêu dự án' BOT nghìn tỷ
  • Món quà đặc biệt tặng người đàn ông cứu bé gái khỏi điểm sạt lở ở Hà Giang
  • Cận cảnh hầm chui đường Nguyễn Văn Linh hơn 830 tỷ đồng sắp thông xe
  • Diễn tập trấn áp những kẻ gây rối tại Lễ ra mắt Lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở
  • Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão
  • Tai nạn 4 mẹ con tử vong ở Hoài Đức: Bà nội ngã quỵ khi nhận thi thể con cháu
  • Cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, người phụ nữ ở Hà Nội mất hơn 1,2 tỷ
  • Nguyên Thứ trưởng Quốc phòng nhớ lại chiến dịch đánh vào 'mắt ngọc của đầu rồng'
推荐内容
  • Từ hôm nay, giá gas tăng mạnh 10.000 đồng/bình 12kg
  • Người đàn ông kể phút giải cứu bé gái đứng khóc giữa điểm sạt lở ở Hà Giang
  • Vụ 6 người Việt tử vong ở Thái Lan: Người thân ở Đà Nẵng thấp thỏm ngóng tin con
  • Hà Nội lập hội đồng ‘chấm điểm’ chuyển đổi số các sở ngành, quận huyện
  • Phủ Tây Hồ 'kẹt cứng' khách đi lễ ngày đầu năm
  • Hơn 200 người giúp ông Trịnh Văn Quyết phạm tội nhưng không phải hầu tòa