【bxh bd nha nghe my】'Góc khuất' đằng sau thành công của tỷ phú Phạm Nhật Vượng
Người Việt đầu tiên lọt vào danh sách tỷ phú do tạp chí Forbes của Mỹ công bố,óckhuấtđằngsauthànhcôngcủatỷphúPhạmNhậtVượbxh bd nha nghe my Top 10 tỷ phú mới xuất sắc nhất năm 2013, liên tiếp 4 năm liền đứng đầu danh sách tỷ phú giàu nhất trên thị trường chứng khoán Việt,.. doanh nhân Phạm Nhật Vượng khiến người ta ngưỡng mộ không hẳn ở sự giàu có, mà ở khả năng làm được những điều không ai nghĩ là có thể.
"Tôi chỉ muốn kiếm tiền để giúp đỡ gia đình mình thôi”
Doanh nhân Phạm Nhật Vượng sinh năm 1968 tại Hà Nội (quê gốc Hà Tĩnh). Cha ông là lính phòng không, còn mẹ có một quán trà nhỏ ở vỉa hè. Khi ấy, kinh tế cả gia đình ông đều trông cậy vào quán nước nhỏ, ông kể lại: “Ước mơ của tôi khi ấy đơn giản lắm. Tôi chỉ muốn kiếm tiền để giúp đỡ gia đình mình thôi”
Khao khát làm giàu thôi thúc cậu bé năm ấy học tập hơn người. Năm 19 tuổi, Phạm Nhật Vượng nhờ thành tích xuất sắc trong môn Toán, được học bổng du học ở Moskva (Nga) tại Trường Mỏ địa chất, ngành kinh tế địa chất. Không ngờ đó chính là khởi đầu cho bước ngoặt lớn trên con đường vinh danh của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng.
Năm 1993, khi Liên bang Xô Viết vừa sụp đổ rơi vào cảnh hỗn loạn, Phạm Nhật Vượng năm đó đã nhìn thấy cơ hội mới mở ra trước mắt. Ông từ bỏ ngành mỏ Địa chất mình đang theo học và cùng vợ là bà Phạm Thu Hương bắt tay vào kinh doanh. Với số vốn 10,000 USD vay từ bạn bè và người thân, ông liền mở một nhà hàng Việt Nam tên là Thăng Long, ở Kiev, Ucraina.
Ông từng chia sẻ với báo giới: “Người dân nơi đây lúc ấy cũng nghèo lắm”. Nhận thấy mỳ gói là sản phẩm tiện lợi phù hợp với hoàn cảnh khó khăn bấy giờ, ngày 8/8/1993, ông bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền với thương hiệu “Mivina” theo quy trình sản xuất nhập khẩu từ Việt Nam. Loại mỳ này rất mới mẻ với người dân Ukraina và lập tức trở nên nổi tiếng. Nắm bắt ngay cơ hội phát triển đang đến, Chủ tịch HDQT VinGroup đã đánh cược vay 100,000 USD từ những người bạn Việt với lãi suất 8% một tháng để mở rộng sản xuất.
Đến năm 1995, thương hiệu mỳ “Mivina” bắt đầu xuất hiện trên thị trường rồi nhanh chóng trở thành tên thương hiệu cho hầu hết các thực phẩm ăn liền ở Ukraine. Sản lượng mỳ “Mivina” là 1 triệu gói trong năm 1996. Ông tung ra sản phẩm rau thơm khô đóng gói năm 1999 và bột khoai tây năm 2000.
Đến năm 2004, mỳ ăn liền hiệu “Mivina” đã chiếm tới 97% thị phần ở Ukraine. Năm 2007, doanh nghiệp của ông bắt đầu sản xuất thức ăn nhanh và sản xuất các loại súp đóng gói. Thành công vang dội, cái tên Phạm Nhật Vượng được xứng danh “ông vua thức ăn chế biến” tại thị trường Ukraina.
"Ông vua thức ăn chế biến" Phạm Nhật Vượng tại thị trường Ukraina(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp trong hội nhập: Cần thay đổi tư duy
- ·Phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại chương trình 'Sóng và máy tính cho em'
- ·Ông chủ Amazon và ba bài học cho báo chí
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Mạng xã hội địa phương đè bẹp Facebook tại Nhật Bản
- ·Số doanh nghiệp Việt tăng cao kỷ lục
- ·Hơn 320 đơn vị tham gia triển lãm quốc tế ngành công nghiệp nhựa và cao su
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Bắt nhóm cho vay nặng lãi liên tỉnh, cắt ghép ảnh để 'khủng bố' con nợ
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Khởi tố 17 'thanh niên choai' mang theo dao, kiếm gây náo loạn đường phố
- ·Chờ đợi những sản phẩm nào của Apple sau iPhone 13?
- ·Phát hành tem bưu chính kỷ niệm 100 năm sinh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Kết nối ngân hàng
- ·iOS 15 và iPadOS 15 cho iPhone, iPad chính thức đc Apple phát hành
- ·Cách đăng ký 4G Viettel không giới hạn dung lượng Skype
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Thiết bị hỗ trợ online Newmen CM303