【mẹo đánh bài tiến lên】Tạo động lực tăng trưởng cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ đổi mới sáng tạo
Doanh nghiệp phải là trung tâm trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (HQ Online) - Đó là vấn đề được nhiều đại biểu đưa ra tại Diễn đàn “Vai trò doanh nghiệp trong phát triển vùng kinh ... |
Thủ tướng chỉ thị thúc đẩy tăng trưởng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (HQ Online) - Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị 19/CT-TTg về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững ... |
DN trưng bày sản phẩm công nghệ tại một sự kiện do TPHCM tổ chức. Ảnh: Nguyễn Huế |
Tăng trưởng giảm dần
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang chiếm 20% lao động của xã hội,ạođộnglựctăngtrưởngchovùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamtừđổimớisángtạmẹo đánh bài tiến lên với 295.000 DN đang hoạt động chiếm gần 50% số lượng DN của cả nước. Mức tăng trưởng kinh tế của vùng cao gấp 1,75 lần so với mức tăng trưởng của cả nước. Hiện, vùng này đang đóng góp 45% GDP, chiếm 43% tổng thu ngân sách và thu hút 56% nguồn vốn FDI và dự án và chiếm hơn 40 kim ngạch XK của cả nước.
Các chuyên gia nhận định trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có phần chậm lại do xu thế mới và nhiều yếu tố về dư địa phát triển dựa trên lao động rẻ ngày càng bị thu hẹp. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế của vùng còn có nhiều điểm nghẽn như liên kết vùng yếu nên không phát huy được tiềm năng, kết cấu hạ tầng chưa tương xứng chưa kết nối đồng bộ, chất lượng quản lý còn thấp, môi trường ô nhiễm chưa được quản lý triệt để, chưa làm được chính sách an sinh xã hội tốt...
Theo tính toán và thống kê của thạc sỹ Mai Lê Thuý Vân, Khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia TPHCM, tăng trưởng bình quân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giảm dần qua các năm gần đây. Nếu giai đoạn 2001 tăng trưởng đóng góp của vùng vào GDP là 10,6% ở năm 2001, đến năm 2005 còn là 8,63%, năm 2010 là 11,53%, năm 2015 là 6,22% và năm 2018 chiếm 6,79%.
Theo nhận định của các chuyên gia, dư địa để tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với nhiều thách thức dẫn đến sự tụt giảm, ảnh hưởng đến vị thế vai trò đầu tàu trong nền kinh tế của Vùng. Từ đó đòi hỏi mỗi địa phương trong vùng phải tạo ra đột phá riêng để góp phần vào việc giữ vững vị trí của vùng đặc biệt cần có sự thay đổi trong quản trị, tư duy mới.. để có động lực tăng trưởng mới. Xu thế hội nhập và nền kinh tế số đang đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế chung, và đưa các vùng kinh tế vào thế dễ bị soái ngôi nếu không có sự thích ứng. Ngay như khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vốn được đánh giá cao trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và trở thành đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế cả nước, nhưng những năm gần đây vùng này đã bộc lộ nhiều điểm đuối sức trước sức ép của điều kiện cạnh tranh mới.
Động lực từ đổi mới sáng tạo
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia TPHCM cho biết, giai đoạn vừa qua, vùng kinh tế trong điểm phía Nam nói riêng và Việt Nam nói chung phát triển theo chiều rộng dựa trên nguồn vốn lớn, tài nguyên, nhân công giá rẻ,… dù đã tạo ra được sự phát triển nhanh cho nền kinh tế nhưng tiềm năng phát triển dựa trên những lợi thế nguồn lực như thế không còn nhiều. Về lâu dài và đặc biệt là trong xu thế hội nhập, chuyển đổi công nghệ, cạnh tranh gay gắt thì cần có những đổi mới theo xu thế chung ở nền kinh tế số. Đặc biệt, cần khẳng định vai trò vị thế trong sáng tạo. Đây phải là cái nôi hình thành và lan toả. Cùng quan điểm như trên, ông Lê Quốc Lý, nguyên Phó giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia TPHCM cho rằng kinh tế sáng tạo và kinh tế áp dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ chính là con đường để đưa nền kinh tế Việt Nam nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tránh khỏi sự tụt hậu, nâng cao năng suất hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
“Cần đưa đổi mới sáng tạo làm động lực chính trong vùng, từng tỉnh từ đó quyết tâm đổi mới ngay trong tư duy, hành động, cách nghĩ, cách làm. Cần có những mô hình mới trong quản trị nhà nước và kinh doanh để đổi mới sáng tạo đi vào hiện thực đời sống. Bên cạnh đó cần xây dựng mô hình liên kết trong đổi mới sáng tạo để phát huy lợi thế, trong đó các địa phương gồm TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương đóng vai trò quan trọng trong mối liên kết tạo nên sự đột phá cho cả vùng. Đặc biệt, cần thực hiện tốt chuyển đổi số trong chính quyền và DN, nghiên cứu xây dựng những chính sách vượt trội tạo môi trường thông thoáng có khả năng huy động lực lượng trong và ngoài nước. Xây dựng nguồn nhân tài, đặc biệt phải nhận thức tốt DN là trung tâm của đổi mới sáng tạo. Cần chuyển đổi lợi thế của vùng từ nhân lực nhiều sang yếu tố đổi mới sáng tạo. Con người đóng vai trò quyết định cho nên phải xây dựng được đội ngũ có trí tuệ, tầm nhìn, năng lực tư duy, tổ chức...”, các chuyên gia đề nghị.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ Y tế: Khẩn trương đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc
- ·Nghĩa tình người dưng
- ·Cà Mau: Khởi tố đối tượng “tổ chức, môi giới cho người khác nhập cảnh trái phép”
- ·Nhiều bến cóc, xe dù xuất hiện
- ·9 em học sinh nghèo do SeABank đỡ đầu hoàn thành tốt nghiệp THPT, trúng tuyển Đại học
- ·Hoàn thành tốt các mặt công tác biên phòng năm 2023
- ·Quản lý điểm thu mua phế liệu có vượt tầm kiểm soát?
- ·Thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân trên đảo Hòn Chuối
- ·Sẽ có thêm 3 gói bảo hiểm xã hội tự nguyện mới
- ·Phát huy hiệu quả hoạt động của lực lượng dân quân biển
- ·Hiệp định EVFTA sẽ giúp thêm 0,1 – 0,8 triệu người thoát nghèo vào năm 2030
- ·Khởi tố, bắt tạm giam Trịnh Út Mười
- ·Thới Bình chủ động phòng, chống cháy nổ mùa khô
- ·Đồn Biên phòng Sông Đốc: Đẩy lùi các loại tội phạm
- ·Đừng để nội thương ách tắc
- ·Tấn công mạnh tội phạm ma tuý
- ·Tài xế taxi Hưng Phát đánh hành khách nhập viện
- ·Quản lý chặt chẽ các hoạt động trên biển
- ·Xem xét, ban hành quy định về quản lý xe ôm công nghệ
- ·Cháy lớn thiêu rụi 1 căn nhà