会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá giao hữu câu lạc bộ】“Tạo đà” vững chắc cho trụ cột nông nghiệp!

【kèo bóng đá giao hữu câu lạc bộ】“Tạo đà” vững chắc cho trụ cột nông nghiệp

时间:2024-12-26 03:12:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:736次

Để thúc đẩy tăng trưởng và đưa nông nghiệp Hậu Giang vươn xa trong giai đoạn 2021-2025,ạođvữngchắcchotrụcộtnngnghiệkèo bóng đá giao hữu câu lạc bộ nhiều đơn vị đã “hiến kế” để hoàn chỉnh Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (trên lĩnh vực phát triển nông nghiệp).

Hậu Giang khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế trên lĩnh vực nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp tuần hoàn.

Hướng đến sự đột phá

Trong dự thảo kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (trên lĩnh vực nông nghiệp) do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh xây dựng đã đề ra mục tiêu tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng, tự phát sang phát triển có định hướng, tập trung, nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Tập trung phát triển các sản phẩm có lợi thế của tỉnh theo hướng xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường. Đổi mới mạnh mẽ hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị và thúc đẩy hợp tác, liên kết chặt chẽ với các địa phương trong vùng và cả nước, kết nối chuỗi giá trị toàn cầu.

Cụ thể, trên lĩnh vực trồng trọt, tiếp tục thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của tỉnh. Trong đó, dự kiến ưu tiên phát triển các loại cây ăn quả, rau màu và lúa chất lượng cao, thực hiện chuyển đổi khoảng 13.000ha đất trồng lúa 3 vụ sang trồng lúa kết hợp nuôi thủy sản và chuyển đổi khoảng 2.600ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây lâu năm, cây hàng năm khác có giá trị kinh tế cao. Phấn đấu đến năm 2025 giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1ha đất trồng trọt đạt 120 triệu đồng. Đối với sản xuất lúa gạo, chuyển từ phát triển sản lượng sang nâng cao chất lượng, duy trì các vùng sản xuất đa canh và kết hợp luân canh, xen canh với cây trồng khác và thủy sản, chăn nuôi thủy cầm để tăng thu nhập cho nông dân và cải thiện hệ thống canh tác.

Ở lĩnh vực chăn nuôi, tập trung chuyển đổi cơ cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng dần tỷ trọng đàn gia cầm và gia súc ăn cỏ. Phát triển chăn nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm, bền vững môi trường, an toàn sinh học và dịch bệnh; chăn nuôi công nghiệp áp dụng công nghệ cao tại các trang trại và doanh nghiệp lớn. Về thủy sản, phát huy lợi thế về nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Phát triển các vùng nuôi chuyên canh cho các sản phẩm chủ lực kết hợp với nuôi luân canh, xen canh. Đa dạng hóa các đối tượng và hình thức nuôi cho phù hợp với từng vùng, từng địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn. Khuyến khích phát triển các trang trại, hình thành chuỗi liên kết để gắn kết các doanh nghiệp chế biến với các vùng nuôi. Thiết lập mạng lưới liên kết sản xuất giống theo hướng chuyên môn hóa cho từng công đoạn. Diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2025 dự kiến khoảng 11.000ha, tăng 3.000ha so với năm 2020, tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt 120.000 tấn, tốc độ tăng giá trị sản lượng bình quân 10-12%/năm.

Theo ông Trần Chí Hùng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, ngành nông nghiệp sẽ tập trung xây dựng định hướng phát triển ngành nông nghiệp và các lĩnh vực chủ yếu, từng bước hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất gắn với lợi thế cạnh tranh và yêu cầu thị trường. Đổi mới phương thức quản lý, sử dụng và kinh doanh vật tư nông nghiệp hướng tới nền sản xuất nông nghiệp chuyên nghiệp. Nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa đồng bộ từ sản xuất đến thu hoạch, bảo quản, chế biến theo chuỗi giá trị. Tập trung xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh đảm bảo tiêu chuẩn bền vững, đáp ứng theo từng nhóm thị trường. Hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp đủ nguyên liệu đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho cơ sở chế biến. Thu hút doanh nghiệp “đầu tàu” có đủ năng lực về vốn, khoa học công nghệ và thị trường để dẫn dắt chuỗi giá trị hiệu quả để phát triển các cụm liên kết sản xuất - chế biến và tiêu thụ tại các địa phương, nhất là doanh nghiệp chế biến rau quả.

Bên cạnh đó, tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu nông sản, xúc tiến thương mại và phát triển thị trường gắn với chuyển đổi số. Thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển chuỗi giá trị và các mô hình nông nghiệp tiên tiến. Xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường đảm bảo đầu ra ổn định cho nông sản. Nâng cao năng suất lao động và thu nhập. Xây dựng hoàn thiện và triển khai một số cơ chế chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp.

Đẩy mạnh phát triển các hợp tác xã có sản phẩm đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu.

“Hiến kế” cho nông nghiệp vươn xa

Theo dự thảo Kế hoạch, Hậu Giang phấn đấu xây dựng thành công 5 nông sản chủ lực (lúa, mít, chanh không hạt, cá thát lát, lươn) định vị thương hiệu tiêu thụ ở ba thị trường: nội tỉnh, vùng miền và xuất khẩu. Đồng thời, phát triển 4 loại nông sản đặc trưng, tiềm năng gắn với phát triển du lịch (khóm, mãng cầu xiêm, mít ruột đỏ, cá dày). Xây dựng 15 mô hình hợp tác xã và 3 liên hiệp hợp tác xã phát triển toàn diện, hoạt động hiệu quả.

Theo Liên minh Hợp tác xã tỉnh, trên lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi cần chọn lựa để tập trung phát triển loại cây trồng, vật nuôi chủ lực. Trong giai đoạn tới, con lươn được xác định là một trong những vật nuôi chủ lực, một số đơn vị cũng đang đẩy mạnh xuất khẩu, liên kết hợp tác để mở rộng thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên việc sơ chế, chế biến, đóng gói cần được đầu tư hơn để đa dạng hóa sản phẩm.

Ông Ngô Minh Long, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh, cho rằng: Hiện nay, các hợp tác xã sản xuất đảm bảo yêu cầu về chất lượng, sản lượng. Tuy nhiên, trong khâu sơ chế, chế biến vẫn còn yếu. Hy vọng thời gian tới sẽ xây dựng được một số trung tâm, hoặc cơ sở sơ chế, chế biến. Nếu làm được điều này, sẽ góp phần giúp sản phẩm nông nghiệp của Hậu Giang đi xa hơn, đa dạng hơn trên thị trường.

Ông Huỳnh Thành Hữu, Phó Chánh Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh, cho rằng: Nghị quyết 04 trên lĩnh vực nông nghiệp với mục tiêu là ngành nông nghiệp tiếp tục tạo ra những mô hình mới và tạo ra giá trị mới để thúc đẩy tăng trưởng. Trong dự thảo Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04 trên lĩnh vực nông nghiệp cần nghiên cứu tạo đột phá bằng các mô hình mới, cụ thể hơn trên từng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Hiện nay, các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cũng khá nhiều. Cần tính toán đến việc liên kết các doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến, xây dựng vùng nguyên liệu mới, tiên tiến, tạo ra giá trị mới thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực nông nghiệp.

Phó Chủ tịch UBND huyện Phụng Hiệp Lê Như Lê góp ý: Trong dự thảo Kế hoạch của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra được một số nhóm sản phẩm chủ lực để tập trung phát triển như lúa, mít, chanh không hạt, lươn… Bên cạnh vấn đề xây dựng mô hình, phải đồng thời xúc tiến tạo đầu ra, liên kết bao tiêu sản phẩm nông sản.

Nhiều ý kiến khác cho rằng quan tâm thêm việc đầu tư, nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn để đáp ứng nhu cầu lưu chuyển hàng hóa; phát huy lợi thế giao thông đường thủy trong vận chuyển nông sản. Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp để nông dân chủ động hơn trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác. Xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh quảng bá sản phẩm nông sản một cách hiệu quả.

Phát biểu tại buổi làm việc với các sở, ngành về dự thảo Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 04 (trên lĩnh vực nông nghiệp) mới đây, ông Đồng Văn Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, nhấn mạnh: Trong Nghị quyết “Bốn trụ cột”, nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp thu hoàn thiện Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh và Kế hoạch về phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và du lịch tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2021-2025 trên lĩnh vực nông nghiệp. Lưu ý đẩy mạnh phát triển nông nghiệp tuần hoàn, phải khai thác sâu tiềm năng, lợi thế trên lĩnh vực nông nghiệp. Đẩy mạnh phát triển các hợp tác xã có sản phẩm đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu; tập trung hơn vào công tác tuyên truyền, tranh thủ mọi nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế hợp tác. Nông nghiệp phải gắn với nông dân và nông thôn, phải phấn đấu đưa bộ mặt nông thôn ngày càng phát triển và nâng cao đời sống cho người dân.

Bài, ảnh: ẨN LIÊN

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tai nạn máy bay : Trực thăng y tế bốc cháy dữ dội sau khi cất cánh
  • Khu xử lý chất thải Sông Công gây ô nhiễm, chỉ đạo khẩn sau VietNamNet phản ánh
  • Đại biểu Quốc hội tiếc nuối khi đất vàng hai bờ sông Hồng ở Hà Nội đang bỏ hoang
  • Doanh nghiệp vượt 'rừng thủ tục' để đầu tư, Chủ tịch Hà Nội tỏ ý tri ân
  • Nắng nóng có khả năng xuất hiện nhiều ngày hơn trong tháng Bảy
  • Đại tá Nguyễn Hữu Mạnh được bổ nhiệm làm Giám đốc Công an tỉnh Nam Định
  • Khởi tố thanh niên vượt chốt đo nồng độ cồn, tông gãy xương Đội trưởng CSGT
  • Khánh Hòa tiếp tục rà soát 5 dự án liên quan Tập đoàn Phúc Sơn của 'Hậu Pháo'
推荐内容
  • Sắp tới, 18 tuổi vẫn là trẻ em?
  • Nắng nóng, khô hạn hoành hành, vợ chồng đưa con đi học về nhà sụt sâu thành hố
  • Điều đặc biệt ở đội hình 'Cô Ba dũng sĩ' dự diễu binh chiến thắng Điện Biên Phủ
  • Chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc, tập trung nguồn lực để hoàn thành mục tiêu
  • Năm học 2018
  • Cặp vợ chồng lừa bán thiết bị theo dõi tin nhắn, hàng nghìn người 'sập bẫy'