【tỉ số bóng đá hom nay】Nghiêm túc thực hiện các phương án phòng, chống dịch Covid
Các cơ quan,m ttỉ số bóng đá hom nay đơn vị, địa phương rà soát các nội dung tại Hướng dẫn ban hành kèm theo Công văn số 6666 của Bộ Y tế và tình hình thực tế của đơn vị, địa phương để chủ động điều chỉnh và chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi, địa bàn quản lý điều chỉnh Kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 đảm bảo phù hợp, đúng quy định.
Sở Y tế phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Hướng dẫn ban hành kèm theo Công văn số 6666 của Bộ Y tế theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
Các phương án phòng chống dịch Covid-19 tại cơ quan, đơn vị theo Hướng dẫn của Bộ Y tế nhằm giúp các cơ quan, đơn vị chủ động phát hiện sớm và xử lý kịp thời các trường hợp mắc Covid-19 (F0), nghi ngờ mắc Covid-19, tiếp xúc gần (Fl), tiếp xúc với người tiếp xúc gần (F2) tại cơ quan, đơn vị. Đảm bảo an toàn và thực hiện mục tiêu kép; hạn chế tác động của dịch bệnh đến hoạt động của đơn vị.
Trước đó, tại Công văn số 6666, Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị phải xác định nhiệm vụ phòng, chống Covid-19 là trọng tâm, cấp bách và thường xuyên. Thực hiện nguyên tắc người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về công tác phòng, chống dịch tại đơn vị. Chủ động phương án hậu cần, cách ly, xét nghiệm, điều trị để ứng phó kịp thời, khẩn trương, hiệu quả theo nguyên tắc 4 tại chỗ.
Để đảm bảo phòng chống dịch, người dân đến nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa đều phải thực hiện nghiêm 5K, quét mã QR khai báo y tế. Ảnh: Ngân Hà
Các cơ quan thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 do Thủ trưởng đơn vị làm Trưởng ban, có đầu mối tham mưu, tổ chức triển khai công tác phòng, chống dịch. Đồng thời thành lập các Tổ an toàn Covid của đơn vị gồm thành viên là đoàn viên công đoàn, đoàn thanh niên; mỗi Tổ an toàn Covid có từ 3-5 người, tổ trưởng là thủ trưởng công đoàn hoặc đoàn thanh niên.
Xây dựng kế hoạch và các phương án phòng, chống dịch Covid-19 của đơn vị phải bao gồm sơ đồ và bố trí phân luồng di chuyển trong đơn vị khi xuất hiện các trường hợp F0, F1, F2 và trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.
Quản lý người lao động về các thông tin gồm họ tên, năm sinh, số CMND/CCCD/hộ chiếu, địa chỉ nơi ở, địa chỉ nơi trọ, số điện thoại; yêu cầu người lao động thông báo khi có tiếp xúc với các trường hợp F0 hoặc F1.
Trường hợp người lao động của đơn vị làm việc và lưu trú ở những địa phương khác nhau, thủ trưởng đơn vị phải có trách nhiệm thông báo cho Sở Y tế/Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh của các địa phương liên quan để quản lý và theo dõi y tế đối với người lao động.
Tổ chức theo dõi sức khỏe của người lao động hằng ngày; không được bố trí làm việc đối với người có một trong các triệu chứng như: mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở... và người thuộc đối tượng F1, F2; yêu cầu người lao động đi làm nếu có các biểu hiện sốt, ho, đau họng, khó thở... và phải báo cho đơn vị quản lý, y tế địa phương để được tư vấn và xử trí theo quy định.
Các đơn vị phải tạo mã QR điểm kiểm dịch để thực hiện quản lý người ra vào đơn vị và khai báo y tế theo quy định.
Trường hợp người ra vào không thể thực hiện việc quét mã QR, thì đơn vị bố trí nhân viên kiểm soát có điện thoại thông minh cài đặt, sử dụng các ứng dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần (Bluezone/NCOVI) để thực hiện quét mã QR trên thẻ BHYT/bản sao thẻ BHYT/thẻ căn cước công dân hoặc được sinh ra bởi hệ thống phần mềm của người ra vào.
Tại khu vực cửa vào của đơn vị tổ chức đo thân nhiệt, yêu cầu người lao động, khách đến làm việc phải khai báo y tế, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách theo quy định; bố trí đầy đủ nước sát khuẩn tay; bố trí khu vực vào đơn vị có kẻ vạch giãn cách giữa các khách theo quy định; kiểm soát và quản lý Thẻ khách vào đơn vị; có biện pháp kiểm soát mật độ người vào đơn vị đảm bảo quy định phòng, chống dịch.
Trường hợp có nhiều đơn vị khác nhau trong cùng tòa nhà làm việc, người đứng đầu đơn vị hoặc Trưởng ban quản lý tòa nhà chịu trách nhiệm kiểm soát thông tin người ra vào, cung cấp thông tin cho cơ quan có thẩm quyền trong trường hợp cần thiết; bố trí khu vực khai báo y tế, trang bị các bàn máy tính, ki-ốt, máy quét mã QR (tùy theo điều kiện cụ thể) và bố trí nhân viên kiểm soát (có điện thoại thông minh) người ra vào tại các vị trí ra, vào các toà nhà.
Bố trí phòng/khu vực cách ly tạm thời cho người lao động/khách có một trong các biểu hiện mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở... hoặc F0, F1, F2 khi đang làm việc tại đơn vị. Phòng cách ly phải đảm bảo các yêu cầu bố trí tại khu vực riêng, gần cổng ra vào, tách biệt với khu làm việc (nếu có thể).
Bố trí và chỉ định khu vực giao nhận tài liệu, văn phòng phẩm, hàng hoá... gần cửa ra vào đơn vị; bố trí địa điểm, trang thiết bị, nhân lực để khử khuẩn tại khu vực giao nhận hàng hoá (nếu cần thiết); hạn chế tiếp xúc giữa người giao và người nhận; yêu cầu đơn vị và người giao thực hiện đầy đủ Thông điệp 5K, các yêu cầu phòng, chống dịch theo quy định và ghi lại thông tin người giao, người nhận, thời gian giao nhận hàng...
Đối với đơn vị có bộ phận tiếp đón, làm việc với khách (lễ tân, bộ phận một cửa, giải quyết thủ tục hành chính, ngân hàng, kho bạc…) phải thực hiện 5K, đặc biệt đeo khẩu trang, giãn cách, lắp đặt vách ngăn (nếu có thể).
Khuyến khích giảm số người làm việc tại đơn vị, tăng cường làm việc, họp trực tuyến, làm việc tại nhà, làm việc từ xa.
Về quản lý người lao động có nguy cơ, đi công tác, đặc biệt các trường hợp đi, đến, về từ khu vực có dịch; thực hiện xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 cho người lao động, Bộ Y tế hướng dẫn
Đối với người lao động có nguy cơ (bộ phận lễ tân, làm việc với khách hằng ngày...) thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 sàng lọc bằng test kháng nguyên nhanh hoặc phương pháp RT-PCR hằng tuần ít nhất cho 20% người lao động.
Đối với người lao động đi công tác, đặc biệt các trường hợp đi, đến, về từ khu vực có dịch: thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng test nhanh kháng nguyên hoặc phương pháp RT-PCR trước và sau khi đi công tác trong vòng 3 ngày (72 giờ) tính đến thời điểm đi công tác hoặc quay lại đơn vị hoặc theo các quy định khác của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 và Bộ Y tế.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024
- ·Video gấu bị mắc kẹt, phá nát nội thất trong xe ô tô tại Mỹ
- ·Giá vàng hôm nay ngày 18/3/2022 tiếp tục tăng mạnh
- ·63% dân số toàn tỉnh tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thất nghiệp
- ·Giá vàng thế giới ghi nhận tuần đi xuống đầu tiên trong một tháng qua
- ·Chín điểm có lợi cho sức khỏe khi ăn chuối tiêu
- ·HSBC ra mắt thẻ LiveFree dành riêng cho giới trẻ Việt Nam
- ·Cộng đồng doanh nghiệp mong chờ chính sách hỗ trợ lãi suất 2%
- ·'Nâng chất' các FTA: Thêm xung lực cho xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm
- ·Quan chức y tế các quốc gia châu Mỹ nhóm họp về Ebola
- ·SIMvn chia sẻ bí quyết mua SIM số đẹp rẻ, đẹp, chính chủ
- ·Hàn Quốc bắt nữ nghi phạm giết người, phân xác ngay lần đầu gặp mặt
- ·Tỷ giá Won Hàn Quốc hôm nay 5/4/2024: Giá Won tại các ngân hàng xu hướng ổn định, chợ đen giảm nhẹ
- ·Đề xuất 2 phương án thực hiện mang thai hộ
- ·Liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
- ·Sierra Leon: Số ca bệnh Ebola tăng vọt
- ·Giá vàng hôm nay ngày 28/2/2022: Bất ngờ điều chỉnh tăng mạnh trong phiên đầu tuần
- ·Tỷ giá hôm nay ngày 28/2: USD trung tâm điều chỉnh giảm phiên đầu tuần
- ·Canada coi Việt Nam là 'cửa ngõ đi vào Ấn Độ Dương
- ·Giá vàng hôm nay ngày 30/3/2022: Vàng thế giới tiếp tục đà giảm giá