【tỉ số truc tuyen】Hải Dương ưu tiên phân bổ vốn cho các dự án trọng điểm
TheảiDươngưutiênphânbổvốnchocácdựántrọngđiểtỉ số truc tuyeno tờ trình của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương, cùng với tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan, Hải Dương sẽ tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành và phát huy hiệu quả các dự ántrọng điểm, các chương trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp và các dự án kết nối, có tác động liên vùng, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nhanh của tỉnh Hải Dương.
Quang cảnh hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII |
Thứ tự ưu tiên phân bổ vốn như sau: Trả nợ gốc vốn vay đến hạn phải trả (đối với các dự án tỉnh bảo lãnh vay vốn, ngay sau khi các đơn vị nộp vào ngân sách để trả nợ gốc vốn vay, thực hiện phân bổ cho các dự án đầu tưcông).
Chỉ phân bổ vốn để thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản phát sinh trước ngày 01/01/2015. Phân bổ vốn cho dự án đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng nhưng chưa bố trí đủ vốn; vốn đối ứng dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư; dự án chuyển tiếp thực hiện theo tiến độ được phê duyệt; dự án dự kiến hoàn thành trong năm 2021.
Phân bổ vốn để thực hiện nhiệm vụ quy hoạch. Phân bổ vốn chuẩn bị đầu tư để lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư và lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án. Sau khi đã bố trí đủ vốn theo thứ tự trên, nếu còn vốn mới phân bổ cho dự án khởi công mới.
Cụ thể, Chính phủ dự kiến giao kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, tổng vốn ngân sách nhà nước 5 năm của tỉnh Hải Dương là 23.199,627 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách địa phương 19.556,4 tỷ đồng, gồm: vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung là 4.115,4 tỷ đồng, vốn thu tiền sử dụng đất là 15.000 tỷ đồng, vốn thu xổ số kiến thiết là 323 tỷ đồng và đầu tư từ nguồn bội chi ngân sách địa phương 118 tỷ đồng. Vốn ngân sách Trung ương là 3.643,227 tỷ đồng gồm: vốn trong nước 3.233,527 tỷ đồng, vốn ODA 409,7 tỷ đồng.
Đối với nguồn vốn ngân sách địa phương 5 năm 2021 - 2025, phương án cân đối như sau: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung phân bổ về ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện theo Nghị quyết số 19/2020/NQ-HĐND ngày 24/12/2020 của HĐND tỉnh Hải Dương. Vốn thu xổ số kiến thiết thuộc ngân sách tỉnh. Vốn đầu tư từ nguồn bội chi ngân sách địa phương phân bổ cho các dự án sử dụng vốn vay ODA theo kế hoạch vốn Nhà nước giao và kế hoạch giao hằng năm chỉ phân bổ khi có phát sinh vay vốn.
Đối với nguồn vốn ngân sách Trung ương 5 năm 2021 - 2025, phân bổ như sau: Đối với vốn trong nước, phân bổ đủ 536,627 tỷ đồng vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 cho 3 dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản và giao thông để đáp ứng nhu cầu thu hồi vốn ứng trước nguồn ngân sách trung ương.
Phân bổ đủ 759,730 tỷ đồng vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 để đầu tư hoàn thành 9 dự án chuyển tiếp hoàn thành trong giai đoạn 2021 - 2025 thuộc lĩnh vực nông nghiệp, giao thông, du lịch. Còn lại 1.937,170 tỷ đồng phân bổ cho 9 dự án khởi công mới dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025 thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản và giao thông.
Đối với vốn nước ngoài (ODA), phân bổ cho 2 dự án đã có trong kế hoạch đầu tư giai đoạn 2016-2020.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao UBND tỉnh khẩn trương chuẩn bị phương án trình HĐND quyết định quy định tỷ lệ (%) điều tiết phân chia nguồn thu tiền sử dụng đất về các cấp ngân sách giai đoạn 2021 - 2025 để làm cơ sở giao kế hoạch vốn ngân sách địa phương 5 năm 2021-2025 các cấp ngân sách và kế hoạch phân bổ chi tiết vốn ngân sách địa phương nguồn ngân sách tỉnh 5 năm 2021 - 2025 theo quy định.
Cũng tại hội nghị, dự thảo Nghị quyết Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 đã được Ban Thường vụ Tỉnh ủy trình, xem xét.
Ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương khẳng định, đây là nội dung có tầm quan trọng, là chìa khoá cho sự thành công về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
“Chúng ta phải làm thế nào để tạo dựng môi trường thuận lợi, ổn định, bình đẳng, minh bạch, tuân thủ đúng pháp luật để thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển bền vững, có hiệu quả. Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, Hải Dương là một trong 20 tỉnh, thành phố có thứ hạng cao nhất về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong phạm vi cả nước và là một trong 5 tỉnh có thứ hạng cao nhất về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong khu vực đồng bằng Sông Hồng. Số lượng doanh nghiệpthành lập mới tăng bình quân 15%/năm. Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển/GRDP đạt bình quân 35,4%/năm”, ông Thăng nhấn mạnh.
Ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương phát biểu tại hội nghị |
Ngoài ra, trong năm 2021, tỉnh phải hoàn thành lập Quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Thực hiện lộ trình xây dựng phần mềm quản lý quy hoạch và công khai các quy hoạch trên môi trường mạng điện tử, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu, đề xuất và triển khai thực hiện đầu tư, kinh doanh trên địa bàn tỉnh...
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương cũng yêu cầu phải bảo đảm tính minh bạch, tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực của cộng đồng các doanh nghiệp. Tập trung giải quyết tốt các khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi, ổn định cho hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xúc tiến, giới thiệu đầu tư. Tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấuđầu tư, tập trung ưu tiên đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, nhất các công trình, dự án giao thông kết nối liên vùng, các dự án có sức lan tỏa, hỗ trợ trực tiếp cho thu hút các dự án đầu tư, kinh doanh. Thực hiện thành lập Ban chỉ đạo triển khai các dự án lớn. Tiếp tục thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Đề minh hoạ thi tốt nghiệp THPT 2025 môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
- ·Trường Đại học Ngoại thương có thêm phó hiệu trưởng
- ·Học sinh kêu đề minh hoạ thi tốt nghiệp 2025 vừa lạ vừa khó, giáo viên nói gì?
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·Trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024: Phú Đức trở thành quán quân
- ·Đề xuất giáo viên được tăng 1 bậc khi xếp lương lần đầu, Bộ GD&ĐT nêu lý do
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Từ công nhân trở thành dịch giả nổi tiếng
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Câu đố thử thách IQ ai cũng nên thử một lần
- ·Trường Đại học Ngoại thương có thêm phó hiệu trưởng
- ·Làm rõ vụ việc 6 trẻ mầm non bị đánh bầm tím khắp cơ thể
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Câu đố khó nhất 2.000 năm qua: Di chuyển que diêm để tạo thành 4 tam giác
- ·Tỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay?
- ·Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Nhập nhầm điểm khiến thí sinh từ trượt thành thủ khoa: Hội đồng chấm thi xin lỗi