【trực tiep bóng da】Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?
Vừa lên ngôi 3 ngày đã bị phế truất,ịvuanàocósốphậnbithảmthờigiantrịvìchỉngàtrực tiep bóng da ông được xem là vị vua có số phận bi thảm nhất trong 13 đời vua triều đại nhà Nguyễn.
Ông chính là vua Dục Đức, tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Ái, là con thứ hai của Thoại Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Y và bà Trần Thị Nga.
Theo sử sách, vua Tự Đức lúc nhỏ mắc bệnh đậu mùa nên không có con, bèn nhận con của anh em ruột làm con nuôi. Năm 1869, Tự Đức nhận nuôi Ưng Ái, ban tên tự là Ưng Chân, giao Hoàng quý phi Vũ Thị Duyên trông nom dạy bảo. Ngoài Ưng Chân, vua còn có hai người con nuôi khác.
Năm 1870, vua Tự Đức cho xây Dục Đức đường để làm nơi cho Ưng Chân ở, học hành và chọn làm hoàng trưởng tử. Ông được phong là Thụy Quốc Công vào năm 1883.
Tuy lớn tuổi nhất nhưng Ưng Chân không được lòng vua lẫn bá quan văn võ, cũng như ít có khả năng nối ngôi. Người con thứ 3 vốn được cho là người mà vua muốn truyền ngôi lại còn quá nhỏ. Trong thời điểm rối ren do bị Pháp xâm lược, vua Tự Đức đã ban chiếu chỉ, chọn Thụy Quốc Công nối ngôi vào ngày 15/7/1883. Lúc này, vua Tự Đức đã lâm trọng bệnh.
Trong chiếu truyền ngôi, vua Tự Đức có những lời phê bình tính nết của tự quân, cho rằng vị vua tương lai này có nhiều tật xấu. Chính lời phê bình này gây hưởng rất lớn tới uy tín của vị vua mới với triều đình.
Sau này, Trần Tiễn Thành, Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết được vua Tự Đức giao cho làm quan phụ chính cho tân đế. Nhận thấy trước kia vua Tự Đức không yêu mến Ưng Chân nên Nguyễn Văn Tường tỏ khinh thường ra mặt. Thêm việc Tôn Thất Thuyết không ưa tân đế, vậy là hai người bàn nhau, lập kế phế đế.
Vào ngày đọc chiếu truyền ngôi, Trần Tiễn Thành đọc lược một số đoạn "không cần thiết" theo yêu cầu của vua, thế nên hai quan phụ chính đã yêu cầu dừng lại. Trần Tiễn Thành bị truy tội làm giả di chiếu của tiên đế và bị xử nặng.
Ngay sau đó, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường thảo sớ luận tội vua, nêu rõ lên bốn tội lớn của vua Dục Đức: Sửa lại di chiếu của vua cha, có đại tang lại mặc áo màu, tự tiện đưa giáo sĩ vào hoàng thành và thông dâm với cung nữ của cha.
Vua Dục Đức bị phế truất khi chỉ mới lên ngôi được 3 ngày, sau đó bị giam ở Dục Đức Đường, rồi bị đưa đến tới Viện Thái Y, Ngục Thất. Vua thậm chí còn bị bỏ đói, sau đó gần một tháng thì qua đời ở tuổi 32.
Kim Nhã(责任编辑:La liga)
- ·Nông dân vệ sinh đồng ruộng, đón nhận phù sa từ nước lũ
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Trân thành' hay 'chân thành'?
- ·Thành tích học tập cực đỉnh của hoa khôi trường Kinh tế
- ·Giáo sư người Việt được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
- ·Thời tiết hôm nay 22/12: Bắc Bộ rét, Nam Bộ sáng lạnh
- ·Thầy giáo vui mừng chạy đứt dép đến báo tin học sinh đoạt giải
- ·Nữ giảng viên ‘nặng tình’ với màu áo lính nơi biên cương hải đảo
- ·Năm bộ óc kiệt xuất sẽ tới Việt Nam vào tháng 12
- ·Chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ dự án Nâng cấp, mở rộng Đường tỉnh 826
- ·'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà'
- ·Từ chối đăng kí kết hôn với người nước ngoài?
- ·Nhiều địa phương nói không với quà tặng ngày 20/11
- ·Hệ thống liên cấp Newton: 15 năm khẳng định hình mẫu về giáo dục tiên tiến
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'
- ·Giá xăng trong nước cùng giảm, RON95
- ·Hàng nghìn cơ hội việc làm cho sinh viên HUBT
- ·Năm bộ óc kiệt xuất sẽ tới Việt Nam vào tháng 12
- ·Điều ước giản dị của giáo viên vùng khó: Mong trò ăn no ngủ ấm, đi học đầy đủ
- ·Trao tiền cho những phận nghèo với nỗi buồn nén lại
- ·Nữ giảng viên ‘nặng tình’ với màu áo lính nơi biên cương hải đảo