【soi kèo kitchee】4 ngày xử vụ ‘chuyến bay giải cứu’: Đủ kiểu lý do nhận hối lộ
Khi dịch Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp,àyxửvụchuyếnbaygiảicứuĐủkiểulýdonhậnhốilộsoi kèo kitchee Chính phủ đã chỉ đạo tổ chức các chuyến bay đưa công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước. Chính phủ giao cho Văn phòng Chính phủ, Tổ công tác của một số Bộ, ngành và địa phương thực hiện quy trình cấp phép chuyến bay và cho chủ trương cách ly.
Trong quá trình cấp phép các chuyến bay, phê duyệt cách ly tại địa phương, từ tháng 9/2020 - tháng 12/2022, 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ hơn 164 tỷ đồng.
Trong suốt 4 ngày diễn ra phiên xét xử vụ “chuyến bay giải cứu”(từ ngày 11-14/7), trả lời thẩm vấn trước tòa, 25 người từng là lãnh đạo, cán bộ của nhiều bộ, ngành đã trình bày nguyên cớ nhận tiền.
Trong suốt 4 ngày diễn ra phiên xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” (từ ngày 11-14/7), trả lời thẩm vấn trước tòa, 25 người từng là lãnh đạo, cán bộ của nhiều bộ, ngành đã trình bày nguyên cớ nhận tiền.
Lời khai nhận tiền
Theo cáo buộc, có 13 cá nhân đại diện doanh nghiệp đã tiếp cận, đặt vấn đề nhờ giải quyết cấp phép chuyến bay và được cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đồng ý. Trong quá trình thực hiện, ông Tô Anh Dũng 37 lần nhận tiền của các doanh nghiệp, tổng số 21,5 tỷ đồng.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, ông Tô Anh Dũng trình bày, khi nhận tiền, bị cáo không nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật.
“Bị cáo không dám làm gì sai để lợi dụng nhận tiền doanh nghiệp, bị cáo không liên kết, bàn bạc với ai hay gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp gặp, bị cáo cũng không đòi hỏi gì”, ông Tô Anh Dũng khai.
Giải thích cho việc tiếp xúc với doanh nghiệp, bị cáo Tô Anh Dũng trình bày, khi doanh nghiệp tổ chức xong các chuyến bay, họ nói là muốn đến gặp để báo cáo kết quả thì bị cáo muốn nghe. Sau đó bị cáo có nhận quà nhưng không mở ra xem. “Sau này bị cáo nhận thức đó là tiền cảm ơn vì bị cáo đã hỗ trợ các doanh nghiệp, bị cáo rất ăn năn hối lỗi”, lời khai của ông Tô Anh Dũng.
Bị cáo buộc nhận hối lộ hơn 25 tỷ đồng của 8 cá nhân đại diện doanh nghiệp, tại tòa bà Nguyễn Thị Hương Lan (cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao) thừa nhận cáo buộc và cho rằng, việc nhận tiền này là nguyên nhân để các doanh nghiệp lợi dụng tăng giá chuyến bay, làm mất uy tín của Nhà nước.
Cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng tại tòa thừa nhận cáo buộc đã nhận hối lộ số tiền hơn 2 tỷ đồng. Bị cáo cho hay đã nhận tiền từ hối lộ từ các doanh nghiệp là vì được người thân quen giới thiệu.
“Bị cáo thấy việc nhận tiền là hoàn toàn sai. Bị cáo thực sự hối lỗi về việc này. Có những nguyên nhân khách quan, chủ quan, nhưng nguyên nhân chính do bị cáo đã mắc sai lầm. Bị cáo thấy rất đáng tiếc vì việc làm của mình, đặc biệt với cương vị của mình trong thời điểm chống dịch như thế”, lời khai của ông Dũng.
Bị cáo cuộc nhận hối lộ số tiền 5 tỷ đồng, tại tòa ông Trần Văn Tân (cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam) cho hay, bị cáo nhận thức rằng đây là tiền của doanh nghiệp chứ không phải tiền từ ngân sách Nhà nước.
“Bị cáo nghĩ đây là tiền của doanh nghiệp, sẽ trả lại trong lần nhận đầu tiên. Nhưng rồi sau đó thời gian trôi qua, thời điểm dịch bệnh nhiều việc, đến lúc định mang trả tiền thì đã quá thời gian hạn định”, lời khai của ông Tân.
Ông Trần Văn Dự (cựu Phó Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an) tại tòa cũng thừa nhận cáo buộc cho rằng có 7 lần được cấp dưới báo cáo về việc đã nhận 7,5 tỷ đồng của một số doanh nghiệp. Số tiền này ông Dự đã “bỏ túi” một phần, chia cho cấp dưới phân nửa.
Bị cáo Dự nói rằng: Trong 37 năm trong ngành công an thì 35 năm bị cáo “rất sạch”, thời gian còn lại đã bị “vấy bẩn”.
Ông Phạm Trung Kiên (cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế) bị cáo buộc đã nhận hối lộ hơn 42 tỷ đồng. Theo lời khai của ông Kiên, sau khi dùng tiền nhận hối lộ đi mua bất động sản, cho người thân vay, đến khi biết tin về việc khởi tố vụ án, bị cáo đã phải chịu sức ép nặng nề.
Tìm hiểu thấy hành vi phạm tội của mình sẽ phải chịu khung hình phạt cao nhất là tử hình, bị cáo rất sợ và "có triệu chứng chỉ muốn chết để thoát khỏi áp lực đó". Thậm chí bị cáo đã có thời gian phải điều trị tâm thần ở Bệnh viện.
Bị cáo buộc đã nhận hối lộ 1,8 tỷ đồng, tại tòa ông Vũ Hồng Nam (cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản) trình bày: “Bị cáo có liên hệ để trả lại tiền nhưng đã không kiên quyết, đây là lỗi lầm mà bị cáo phải trả cho cái sai của mình”.
Ông Nguyễn Hồng Hà (cựu Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Osaka, Nhật Bản) thừa nhận cáo buộc cho rằng ông đã nhận hối lộ hơn 2 tỷ đồng. Tại tòa ông nói: “Bị cáo cảm thấy ăn năn, không ổn khi nhận tiền… Việc truy tố bị cáo là đúng, bị cáo rất hối hận về việc này”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Phản ứng của thị trường khi tin xấu bủa vây, Bitcoin lập đáy mới
- ·Elon Musk: Twitter chi 13 triệu USD/năm phục vụ ăn uống tại trụ sở
- ·'Thái tử' Lee Jae Yong làm Chủ tịch Samsung Electronics
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Blockchain có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế Trung Quốc
- ·Tính năng gây thất vọng trên iPad mới
- ·Học giả Mỹ cảnh báo đồ chơi thông minh gửi dữ liệu về Trung Quốc
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·iPhone 14 đã có thể nhắn tin khẩn cấp
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Ông Johnathan Hạnh Nguyễn ký kết tài trợ đề án Trung tâm tài chính quy mô quốc tế với Đà Nẵng
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Bỉ vs Canada VTV3
- ·Elon Musk sắp hoàn tất thương vụ 44 tỷ USD với Twitter
- ·Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- ·Việt Nam thăng hạng trên chuỗi giá trị bán dẫn
- ·Logitech G mở bán bộ thiết bị chơi game Aurora, giá từ 2.499.000 đồng
- ·Người dân ngày càng ưa chuộng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Đắk Nông khai trương “bộ não số” điều hành đô thị thông minh