【lịch đâ bóng】Cơ quan nhà nước đã gửi, nhận hơn 12,8 triệu văn bản điện tử
Thông tin về tình hình triển khai các hệ thống phục vụ chỉ đạo,ơquannhànướcđãgửinhậnhơntriệuvănbảnđiệntửlịch đâ bóng điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ cho biết, các nền tảng, hệ thống quan trọng phục vụ Chính phủ điện tử do cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý, vận hành gồm Trục liên thông văn bản quốc gia, Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ, Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và Cổng dịch vụ công quốc gia tiếp tục được phát triển.
Nhờ đó, góp phần đổi mới mạnh mẽ phương thức làm việc, chuyển đối số trong nội khối cơ quan hành chính nhà nước cũng như cung cấp dịch vụ công, giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Trong đó, Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nước. 6 tháng đầu năm 2022, số lượng văn bản điện tử gửi, nhận trên trục là hơn 3,7 triệu văn bản, gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm 2021. Tính đến nay, có hơn 12,8 triệu văn bản điện tử được gửi, nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, số lượng văn bản điện tử được gửi, nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia là hơn 3,7 triệu văn bản. (Ảnh minh họa) |
Thống kê của Văn phòng Chính phủ cho thấy, hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ trong nửa đầu năm nay đã phục vụ 11 hội nghị, phiên họp Chính phủ và xử lý 204 phiên lấy ý kiến thành viên Chính phủ (thay thế hơn 71.000 hồ sơ, tài liệu giấy). Lũy kế đến nay, hệ thống đã phục vụ 54 hội nghị, phiên họp của Chính phủ và thực hiện xử lý 1.208 phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ (thay thế hơn 431.000 hồ sơ, tài liệu giấy).
Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, Trung tâm thông tin chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được khai trương, đưa vào vận hành chính thức từ 19/8/2020. Đến nay, đã có 15 bộ, cơ quan và 59 địa phương kết nối, liên thông hệ thống thông tin báo cáo, cơ sở dữ liệu có chức năng báo cáo với hệ thống thông tin báo cáo của Chính phủ.
Cùng với đó, có 15/151 chế độ báo cáo các bộ, cơ quan báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã được triển khai, tích hợp với hệ thống; có 152/200 chỉ tiêu kinh tế xã hội theo Quyết định 293 của Thủ tướng Chính phủ và 4/12 chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021 Quốc hội giao Chính phủ, đã được cung cấp trên hệ thống.
Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành đã xây dựng kho dữ liệu tổng hợp với trên 300 chỉ tiêu kinh tế xã hội và khoảng 250 bảng hiển thị dữ liệu cho các chỉ tiêu; đã kết nối 37 chỉ tiêu thông tin dữ liệu trực tuyến; đồng thời phối hợp với các chuyên gia, các bộ, ngành xây dựng và hiển thị 16 nhóm chỉ tiêu điều hành và thống kê phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ sẽ tiếp tục kết nối, tích hợp các thông tin dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, hệ thống thông tin của các bộ, cơ quan, địa phương với Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành, cập nhật kho dữ liệu làm cơ sở cho việc phân tích dữ liệu, phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Dự kiến, ngay trong tháng 7 này, Văn phòng Chính phủ sẽ hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định ban hành Quy chế quản lý, vận hành, khai thác hệ thống thông tin báo áo quốc gia và Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Đối với Cổng dịch vụ công quốc gia, trong 6 tháng đầu năm nay, đã có hơn 167.000 tài khoản đăng ký; hơn 102 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ; hơn 32 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; hơn 1,4 triệu hồ sơ trực tuyến thực hiện từ cổng; và hơn 531.000 giao dịch thanh toán trực tuyến, với số tiền hơn 1,5 nghìn tỷ đồng.
Kể từ khi khai trương vào tháng 11/2019 đến nay, Cổng dịch vụ công quốc gia đã cung cấp 3.680 dịch vụ công trực tuyến mức 3 và 4; hơn 2,1 triệu tài khoản đăng ký, tăng hơn 2,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; đã có hơn 473 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ, tăng hơn 2,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; hơn 122,7 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2021; hơn 4,1 triệu hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng, tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2021; hơn 1 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến với số tiền hơn 2,2 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 26 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Vân Anh
Cơ quan nhà nước có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến qua mạng xã hội
Ngoài cổng thông tin điện tử cấp bộ, tỉnh, căn cứ điều kiện cụ thể, các cơ quan nhà nước có thể chủ động triển khai các kênh cung cấp dịch vụ công trực tuyến khác như qua mạng xã hội hay ứng dụng di động.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giám sát chất lượng môi trường qua hệ thống trạm quan trắc nước thải, khí thải tự động
- ·Cách cập nhật trạng thái hoạt động Facebook Messenger Active Status
- ·Cơ hội cuối hưởng ưu đãi dịch vụ AWS từ CMC Telecom
- ·Sony Walkman và cuộc cách mạng văn hóa thời hiện đại
- ·Kiểm soát chất lượng môi trường trong hoạt động phát triển chăn nuôi
- ·Ngân hàng lạc quan với chiến lược phát triển
- ·Giải pháp chuyển đổi số của FPT giành giải Stevie Awards
- ·Ý nghĩa thực sự phía sau cái tên Apple: Hóa ra không quá cao siêu như mọi người vẫn nghĩ
- ·BHXH Việt Nam: Trả lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức mới cho người nhận qua tài khoản ATM
- ·Từ giận dỗi định lập mạng xã hội riêng, Elon Musk trở thành ông chủ của Twitter
- ·Tìm kiếm dịch vụ xây nhà trọn gói tại Long An
- ·Loạt doanh nghiệp lớn thúc xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
- ·Viettel phát sóng mạng 5G ở Lào Cai
- ·Gần 67 nghìn doanh nghiệp thành lập mới trong nửa đầu năm 2019
- ·Triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật
- ·Khi nào Elon Musk ra mắt điện thoại thông minh?
- ·Bán 2,56 triệu xe năm 2019, Honda Việt Nam vẫn chiếm gần 2/3 thị trường xe máy tại Việt Nam
- ·Thí sinh cả nước đăng ký trực tuyến dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022 từ ngày 4/5
- ·Những cổ phiếu đáng chú ý ngày 11/12
- ·Năm 2019 doanh số bán ô tô của Honda Việt Nam tăng kỷ lục