会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả nurnberg】Cần cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển ngành dầu khí!

【kết quả nurnberg】Cần cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển ngành dầu khí

时间:2024-12-24 00:34:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:177次

Dầu khí giữ vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Ông Trần Sỹ Thanh - Ủy viên Trung ương Đảng,ầncơchếchínhsáchhỗtrợpháttriểnngànhdầukhíkết quả nurnberg Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN - nhấn mạnh, dầu khí là nguồn tài nguyên quý giá, không thể tái tạo và không thể thiếu đối với mọi quốc gia, dầu khí ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế toàn cầu và là công cụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.

can co che chinh sach ho tro phat trien nganh dau khi
Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển: Cần sớm sửa đổi Luật Dầu khí để tăng cường thu hút đầu tư vào các hoạt động dầu khí

Do đó, ngay sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tầm nhìn chiến lược của một thiên tài đã đặt mục tiêu phải xây dựng được ngành công nghiệp dầu khí mạnh để làm nền tảng, động lực cho công nghiệp hóa và phát triển kinh tế đất nước.

“Có thể khẳng định rằng, qua 60 năm không ngừng nỗ lực từ những sơ khai ban đầu để xây dựng và phát triển được một hệ thống công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, đồng bộ từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí đến vận chuyển, chế biến, lọc hóa dầu và phân phối tiêu thụ, ngành dầu khí đã thực hiện được ý nguyện của Bác Hồ, chiến lược của Đảng và Nhà nước, trở thành biểu tượng năng lượng cho phát triển đất nước” – ông Thanh nói.

Cần sớm sửa đổi Luật Dầu khí

Tuy nhiên theo ông Thanh, dù Nghị quyết 41-NQ/TƯ ngày 23/7/2015 của Bộ Chính trị về Định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035 đã chỉ rõ mục tiêu phát triển ngành dầu khí, tuy nhiên sau gần 4 năm thực hiện, đến nay chúng ta vẫn chưa có các giải pháp, chính sách cụ thể để hiện thực hoá các mục tiêu mà Nghị quyết đề ra.

Theo đó, khó khăn, vướng mắc lớn nhất là đến nay, PVN vẫn chưa được phê duyệt Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ PVN nên hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và rất dễ dẫn tới các sai phạm.

Cùng đó, cơ chế tài chính cho công tác khoan thăm dò dầu khí còn nhiều vướng mắc, chồng chéo dẫn đến việc gia tăng trữ lượng gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Cũng nói về những khó khăn, vướng mắc của ngành công nghiệp quan trọng này, ông Nguyễn Hồng Minh - Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam – nêu thực tế những năm gần đây, PVN ký được rất ít hợp đồng dầu khí mới khiến hoạt động khoan thăm dò rất hạn chế, đặc biệt, vốn đầu tư cho hoạt động khoan thăm dò chỉ bằng 25% so với giai đoạn trước. Không chỉ có vậy, việc kêu gọi đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khoan thăm dò cũng rất khó khăn vì các chính sách trước đây đã không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, Nhà nước cần nhanh chóng triển khai đồng bộ các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc này.

Cụ thể hơn, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển cho rằng, cần sớm sửa đổi Luật Dầu khí để không chỉ tăng cường thu hút đầu tư vào các hoạt động dầu khí, quy định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về dầu khí… mà còn giải quyết các vướng mắc về thủ tục hành chính, bãi bỏ một số điều liên quan đến chính sách thuế áp dụng đối với lĩnh vực dầu khí...

Luật Dầu khí sửa đổi cần quy định đầy đủ về hoạt động từ khâu thượng nguồn là tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí đến các khâu trung nguồn và hạ nguồn như vận chuyển, chế biến, lọc hóa dầu. Đồng thời, thay đổi mạnh hơn trong việc phân cấp, phân định chức năng, nhiệm vụ quản lý, giảm bớt các đầu mối, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu, nhà đầu tư trong lĩnh vực quan trọng này.

Cùng với đó, cần lập kho dự trữ năng lượng quốc gia để đối phó với tình trạng khẩn cấp khi có gián đoạn về nguồn cung. Đồng thời, đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng, trong đó có dầu khí là giải pháp thường xuyên nhằm tăng cường khả năng khai thác sản xuất các nguồn năng lượng sơ cấp, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Tăng cường năng lực nội địa về sản xuất các dạng năng lượng thứ cấp; tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế, tái tạo và xây dựng cơ chế hợp tác an ninh năng lượng khu vực để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Thủ tướng Chính phủ 'đặt hàng' tìm động lực tăng trưởng mới
  • HAGL cho B.Bình Dương mượn Đông Triều để đá AFC Cup
  • Thống nhất dừng Dự án BOT cải tạo Quốc lộ 31 Tp. Bắc Giang – Chũ
  • Động lực thúc đẩy dòng vốn đầu tư từ Pháp
  • Tiếp tục chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng
  • Khởi công công trình cầu Phật Tích – Đại Đồng Thành, tổng mức đầu tư gần 1.927 tỷ đồng
  • TP.Thủ Dầu Một:Giải cầu lông gây quỹ từ thiện
  • Lý Hoàng Nam về nhì giải Vietnam F5 Futures 2018
推荐内容
  • Kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương có thể bị ‘thổi bay’ 211 tỷ USD vì virus corona
  • Chọn lĩnh vực để nói “không” và “có” khi thu hút FDI
  • Rowing giúp Việt Nam có HC vàng đầu tiên tại Asiad 2018
  • Hà Nội đầu tư hơn 70 tỷ đồng đào tạo nghề cho 24.000 lao động nông thôn
  • Quảng Ninh: Huy động lực lượng tìm kiếm thuyền viên mất tích trên biển
  • Vụ tai nạn giao thông làm chết hai vợ chồng trẻ ở TP.Tân Uyên: Cần giải quyết thấu tình, đạt lý!