【bong da so.66】Sẽ sớm cụ thể hóa các dự án cảng hàng không để kêu gọi vốn đầu tư
Quy hoạch tổng thể Cảng hàng không quốc tế Nội Bài. |
“Vụ Kế hoạch và đầu tưkhẩn trương chủ trì phối hợp với Cục Hàng không Việt Nam rà soát và hoàn thiện Đề án định hướng huy động nguồn vốn xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng hàng không,ẽsớmcụthểhóacácdựáncảnghàngkhôngđểkêugọivốnđầutưbong da so.66 đảm bảo phù hợp với quy hoạch mới được phê duyệt”, ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ GTVT đưa ra chỉ đạo như vậy tại hội nghị công bố Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra tại Hà Nội vào sáng 14/7.
Sẽ có dự ántốt cho nhà đầu tư
Theo ông Lê Anh Tuấn, Thực hiện Quyết định số 995/QĐ-TTg ngày 9/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ giao cho các Bộ tổ chức lập quy hoạch ngành Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ GTVT đã quyết liệt chỉ đạo tổ chức lập và hoàn thành 05 quy hoạch ngành quốc gia thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải.
Đến nay, cả 5 quy hoạch ngành quốc gia thuộc lĩnh vực GTVT gồm: quy hoạch mạng lưới đường bộ; quy hoạch mạng lưới đường sắt; quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển; quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay; quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đều đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trong đó, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 648/QĐ-TTg ngày 7/6/2023.
Đây là lần đầu tiên cả 5 quy hoạch ngành quốc gia trong lĩnh vực được thực hiện đồng thời, có phân công rõ vai trò dựa trên lợi thế từng phương thức trên từng hành lang vận tải chính, bảo đảm tính hệ thống, kết nối đồng bộ hiệu quả giữa các phương thức vận tải.
Bên cạnh đó, 5 quy hoạch này còn cơ sở để hình thành các dự án tốt, hấp dẫn nhà đầu tư; đặc biệt sẽ phát huy đúng lợi thế của từng chuyên ngành nhằm góp phần giảm chi phí logistic, tối ưu hóa chi phí vận tải góp phần cải thiện năng lực canh tranh của nền kinh tế.
Được biết, Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay đã được Bộ GTVT tổ chức lập từ tháng 4/2020; được triển khai nghiên cứu bởi các đơn vị tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực GTVT là Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI), Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (TDSI) và đặc biệt có sự tham gia của một trong những công ty tư vấn nước ngoài hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực hàng không là Công ty tư vấn thiết kế kiến trúc và kỹ thuật sân bay của Pháp (ADPi) thuộc Tập đoàn Aéroports de Paris (ADP), đây là Công ty đã tư vấn quản lý, thiết kế nhiều công trình Cảng hàng không quốc tế lớn trên thế giới.
Đồng thời, quá trình nghiên cứu đã tham khảo số liệu dự báo của của các tổ chức quốc tế như Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), Tổ chức hàng không dân dụng thế giới - ICAO để bảo đảm bám sát diễn biến của thị trường vận tải hàng không toàn cầu.
Với sự tham gia của tư vấn quốc tế, quá trình lập quy hoạch đã tham khảo kinh nghiệm trên thế giới và đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá sự cần thiết hình thành cảng hàng không với 6 tiêu chí chính (22 tiêu chí chi tiết) bao gồm: nhu cầu vận tải; phát triển kinh tế xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; khẩn nguy, cứu trợ; điều kiện tự nhiên, vùng trời.
Dựa trên bộ tiêu chí này, các đơn vị liên quan đã thực hiện rà soát, đánh giá cho toàn bộ 63 tỉnh/thành trên cả nước để đảm bảo tính khách quan, khoa học trong công tác quy hoạch.
Được biết, để nâng cao chất lượng quy hoạch, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, Bộ GTVT đã xin ý kiến và nhận được sự phối hợp, tham gia góp ý, phản biện của 22 bộ, ngành, cơ quan trung ương; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; 63 địa phương và các chuyên gia, nhà khoa học. Nội dung quy hoạch cũng được Hội đồng thẩm định quy hoạch ngành quốc gia, Thường trực Chính phủ xem xét kỹ lưỡng và cho ý kiến để bổ sung hoàn thiện.
Bên cạnh đó, trong quá trình lập quy hoạch, Bộ GTVT đã phối hợp với Bộ Quốc phòng, các địa phương có quy hoạch cảng hàng không cập nhật nhu cầu sử dụng đất trong quy hoạch sử dụng đất quốc phòng, quy hoạch tỉnh để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp, bảo đảm tính đồng bộ, tích hợp giữa các quy hoạch.
Căn cứ vào các góp ý, thẩm định quy hoạch các tỉnh, Bộ GTVT đã phối hợp rà soát để bảo đảm thống nhất, giúp cho các địa phương chủ động trong việc bố trí đất phục vụ quy hoạch cảng hàng không.
Có tính “mở” cao
Được biết, Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay đã được Bộ GTVT tổ chức lập từ tháng 4/2020. Quy hoạch đã được triển khai nghiên cứu bởi các đơn vị tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực GTVT là Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI), Viện Chiến lược và Phát triển GTVT (TDSI) và đặc biệt có sự tham gia của một trong những công ty tư vấn nước ngoài hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực hàng không là Công ty tư vấn thiết kế kiến trúc và kỹ thuật sân bay của Pháp (ADPi) thuộc Tập đoàn Aéroports de Paris (ADP). Đây là Công ty đã tư vấn quản lý, thiết kế nhiều công trình Cảng hàng không quốc tế lớn trên thế giới.
Ông Đinh Việt Thắng, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam, hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối vận tải chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP.HCM.
Trong thời kỳ 2021-2030, hệ thống cảng hàng không toàn quốc được hình thành bởi 30 cảng hàng không bao gồm 14 cảng hàng không quốc tế (Vân Đồn, Cát Bi, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc); 16 cảng hàng không quốc nội (Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Nà Sản, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Thành Sơn và Biên Hòa).
Tầm nhìn đến năm 2050, sẽ hình thành 33 cảng hàng không, bao gồm 14 cảng hàng không quốc tế (Vân Đồn, Hải Phòng, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc); 19 cảng hàng không quốc nội (Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Cao Bằng, Nà Sản, Cát Bi, Đồng Hới, Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Biên Hoà, Thành Sơn và Cảng hàng không thứ 2 phía Đông Nam, Nam Thủ đô Hà Nội).
Trong đó vùng Thủ đô Hà Nội dự kiến sẽ bổ sung thêm Cảng hàng không thứ 2 để hỗ trợ cho Cảng hàng không quốc tế Nội Bài khi đạt quy mô khoảng 100 triệu hành khách/năm, đáp ứng mục tiêu hình thành 2 trung tâm vận tải hàng không đầu mối trung chuyển quốc tế mang tầm cỡ khu vực tại vùng Thủ đô Hà Nội và vùng TP.HCM.
“Với số lượng cảng hàng không được quy hoạch như trên sẽ đảm bảo đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 có trên 95% dân số có thể tiếp cận tới cảng hàng không trong phạm vi 100km, cao hơn mức trung bình của thế giới hiện nay (75%) và tương đương với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới”, ông Thắng nhấn mạnh.
Theo Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam, ngoài các nội dung chính về quy hoạch hệ thống cảng hàng không toàn quốc, hồ sơ quy hoạch cũng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với một số định hướng quan trọng, có tính “mở” cao.
Trong đó có việc ề xuất danh mục các cảng hàng không, sân bay tiềm năng để nghiên cứu, khảo sát, đánh giá và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét việc bổ sung quy hoạch khi đủ điều kiện; định hướng chuyển cảng hàng không quốc nội thành cảng hàng không quốc tế khi có nhu cầu khai thác các chuyến bay quốc tế thường lệ và có cơ sở hạ tầng bảo đảm.
Bên cạnh đó, Quy hoạch mới còn định hướng phát triển sân bay chuyên dùng theo hướng các địa phương chủ động xác định trong quy hoạch tỉnh và huy động nguồn lực để đầu tư. Nghiên cứu, khai thác lưỡng dụng tại một số sân bay quân sự theo mô hình sân bay chuyên dùng. Đồng thời nghiên cứu chuyển sân bay chuyên dùng thành cảng hàng không khi có nhu cầu khai thác vận tải công cộng thường lệ và bảo đảm điều kiện. Đây là một trong những xu hướng phát triển hàng không phổ biến trên thế giới và được dự báo sẽ dần hình thành tại Việt Nam.
“Việt Nam có tiềm năng phát triển vận tải hàng không rất lớn, do đó Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay là tiền đề cho việc đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không”, ông Lê Anh Tuấn nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Dân quân tham gia đảm bảo an toàn giao thông
- ·Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý
- ·Thành lập Ban chỉ đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Họp mặt truyền thống các đại đội
- ·Đầu tư tòa nhà Trung tâm hành chính tỉnh 797 tỷ đồng
- ·Phối hợp xác minh thông tin công dân được tiêm vắc
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·5 trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý mà không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
- ·Giá nông sản giảm mạnh: Nông dân và tiểu thương thua lỗ
- ·Phát huy hiệu quả mô hình phụ nữ tự quản an toàn giao thông
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Cảnh giác với nạn cá độ mùa World Cup
- ·BHXH Việt Nam yêu cầu đảm bảo cung ứng vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh BHYT
- ·Đơn giản hóa quy định kinh doanh thuộc quản lý của Bộ Giao thông vận tải
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Đồng Tháp: Khởi tố đối tượng vận chuyển trái phép 24kg ma túy