【ngoại hạn anh】Hà Nội ghi nhận bệnh nhân mắc uốn ván vì chủ quan với vết xước nhỏ
Giải pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh uốn ván đó chính là tiêm vaccine uốn ván.
Ngày 21/8,àNộighinhậnbệnhnhânmắcuốnvánvìchủquanvớivếtxướcnhỏngoại hạn anh theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận thêm 3 bệnh nhân mắc uốn ván chỉ vì chủ quan với những vết xước nhỏ.
Như vậy, từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố Hà Nội đã ghi nhận 18 trường hợp mắc uốn ván, trong đó có 2 ca tử vong, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ 2022.
Điển hình như trường hợp nam bệnh nhân 65 tuổi, ở huyện Ba Vì. Trước khi nhập viện 10 ngày, bệnh nhân va phải cạnh bê tông cứng dưới ruộng bùn và bị thương ở gan bàn chân phải, sưng nề. Bệnh nhân tự rửa vết thương và uống kháng sinh nhưng không tiêm phòng uốn ván.
Sau đó, bệnh nhân thấy đau nhức nhiều tại vết thương, cứng nhẹ cơ hàm, nói khó, ăn uống kém. Bệnh nhân đã đi khám tại Bệnh viện Quân y 105, được chẩn đoán uốn ván và chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương điều trị.
Một trường hợp khác là nam bệnh nhân 50 tuổi cũng ở huyện Ba Vì. Trước khi vào viện 14 ngày, bệnh nhân va vào đinh sắt ở chuồng thỏ và bị xước da, chảy máu vùng mu bàn tay phải nhưng không tiêm phòng uốn ván. Sau khi xuất hiện cứng hàm, mỏi miệng, nuốt sặc, bệnh nhân được người nhà đưa vào Bệnh viện Bạch Mai và được chẩn đoán mắc uốn ván.
Theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), vi khuẩn uốn ván có mặt ở mọi nơi và gây bệnh tản phát ở các nước trên thế giới. Ở những vùng nông nghiệp và những nơi phải tiếp xúc với chất thải của súc vật và không được tiêm phòng đầy đủ, bệnh uốn ván thường gặp nhiều hơn. Ở hầu hết các nước công nghiệp, bệnh hiếm gặp mang tính tản phát.
Tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc bệnh uốn ván. Nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh: Nông dân, nhân viên chăn nuôi gia súc, nghiện chích ma túy…
Theo các chuyên gia y tế, uốn ván là bệnh nguy hiểm. Người dân có thể mắc bệnh chỉ qua một vết xước hay vết thương nhỏ trên da trong quá trình sinh hoạt, lao động. Nhiều người chủ quan với những vết thương nhỏ, không sơ cứu, không tiêm phòng, tạo điều kiện cho trực khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm trùng, đe dọa tính mạng.
Giải pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh uốn ván đó chính là tiêm vaccine uốn ván. Người lớn chỉ cần tiêm 3 mũi, sau đó tiêm nhắc lại trong 5-10 năm./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hội đồng châu Âu phê chuẩn hoàn tất Hiệp định EVFTA
- ·Bà mẹ 5 con tiết lộ lý do đi học đại học ở tuổi 40
- ·Chiếc Tesla Cybertruck xuất hiện trong đoàn xe hộ tống ông Trump
- ·Học trường danh tiếng, có việc làm trong mơ, chàng trai vẫn làm lại từ đầu
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang: 'Các bộ ngành cần đãi ngộ và tôn vinh đội ngũ khoa học'
- ·Du học sinh Việt chiến thắng cuộc thi công nghệ của Đại học Stanford
- ·Sedan hạng B đua khuyến mại dịp cuối năm, có mẫu giảm gần 100 triệu đồng
- ·Ô tô, xe máy đi ngược chiều trên đường cao tốc gây nguy hiểm cho xe đi đúng
- ·'Điểm' quy định mới ưu tiên hàng hóa xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
- ·Hình ảnh và thông tin đầu tiên về Ford Ranger Super Duty: Sức kéo ấn tượng
- ·Để vượt qua khủng hoảng dịch Covid
- ·Khai giảng khóa đào tạo trà nghệ sư
- ·Elon Musk bị phát hiện dùng "trò bẩn" để dìm đối thủ
- ·iPhone 16 tiếp tục lộ diện trước giờ ra mắt
- ·Chung cư Phú Hoàng Anh: 6 căn hộ “từ trên trời rơi xuống”?
- ·Phân khúc SUV cỡ B tháng 8: Mitsubishi Xforce áp đảo, HR
- ·Bà mẹ 5 con tiết lộ lý do đi học đại học ở tuổi 40
- ·Nâng cấp đáng chờ đợi trên iPhone 18 Pro Max
- ·Vận động tiêm vắc xin COVID
- ·Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi