【bang xep hang nhat】Tắc đường: Dân nên vui!
Cách nhìn thông thường
TS Nguyễn Xuân Thủy,ắcđườngDânnêbang xep hang nhat nguyên Giám đốc Nhà xuất bản Giao thông Vận tải từng phân tích rằng, dân dù có ý thức đến mấy thì ùn tắc cũng không thể tránh khỏi. Dù ùn tắc có nguyên nhân từ ý thức của người tham gia giao thông, nhưng chỉ chiếm dưới 10%, còn hơn 80% xuất phát từ yếu tố hạ tầng và hệ thống giao thông công cộng.
Giải pháp nào để chống tắc đường? |
Vì thế, ông Thủy cũng như nhiều chuyên gia khác đề xuất, phải đẩy mạnh phát triển hạ tầng và phương tiện giao thông công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm, đường sắt trên cao… Theo ông, hệ thống giao thông công cộng và cơ sở hạ tầng mới đáp ứng được 10% nhu cầu của người dân.
Cùng tư duy đó, Sở Giao thông vận tải Hà Nội trong những năm gần đây đã "khởi xướng" các "đại dự án" xây cầu, đường bộ, đường sắt trên cao, mua thêm xe bus...với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng.
Nhưng việc ách tắc giao thông vẫn không được xử lý triệt để. Thậm chí, mỗi dịp ngày nghỉ, các cửa ngõ Thủ đô lại chứng kiến những dòng người xếp hàng dài, nhích từng bước chen chúc...
Cách nhìn đột phá?
Trong khi người dân hay kêu về cảnh tắc đường ở các thành phố lớn thì trao đổi với Chất lượng Việt Nam, TS Nguyễn Quang Toản, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Đường Bộ, Đại Học Giao thông vận tải Hà Nội lại cho rằng, tắc đường là việc đáng vui hơn đáng buồn.
Vì trong lĩnh vực giao thông, cơ sở hạ tầng luôn đi sau phát triển kinh tế.
Bởi kinh tế phát triển mới kéo theo lưu lượng giao thông gia tăng, Nhà nước thu được nhiều tiền thuế mới có kinh phí xây cầu, xây đường.
Theo ông Toản, rõ ràng, năm 2013 này, cảnh tắc đường tuy vẫn có nhưng diễn ra ít hơn ở các thành phố lớn, vì nhiều doanh nghiệp đình đốn sản xuất, thất nghiệp gia tăng...nên nhu cầu đi lại giảm hơn.
Ông Toản còn phân tích, ở các nước phát triển, họ tích lũy ngân sách để làm đường, làm cầu, chứ không "vung tiền" cho giao thông (từ vốn vay nước ngoài) như ở một số địa phương của Việt Nam. Nên cách làm như hiện nay sẽ không thể khắc phục triệt để việc tắc đường.
Theo nhiều chuyên gia xã hội học, giải pháp lâu dài cần tính đến là Chính phủ cần giảm bớt cấp ngân sách cho Hà Nội, mà phải cấp ngân sách hài hòa giữa các địa phương. Bởi, nếu "ông anh Cả" luôn được gia đình nuông chiều, thì dân tứ xứ sẽ ngày càng đổ về Hà Nội, vì cơ hội kiếm tiền cao hơn.
Thanh Thủy - Song Linh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyên gia chỉ rõ 4 lý do khiến Fed cắt giảm lãi suất xuống mức gần bằng 0
- ·Sẽ không cấm nhà đầu tư cá nhân mua trái phiếu riêng lẻ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 27/10: Tiếp tục tăng nhẹ
- ·HTX ứng phó thế nào trước cơn bão hàng giá rẻ đổ bộ?
- ·Những tác động đáng sợ của thuốc lá điện tử
- ·Tây Ninh hiện thực hóa khát vọng vươn tầm, thu hút đầu tư
- ·Giá vàng nhẫn lại cao nhất lịch sử, lần đầu tiên vượt mặt vàng miếng SJC
- ·Thái Bình
- ·3 bí quyết giúp nhà lãnh đạo xây dựng đội ngũ vững mạnh
- ·Lên đỉnh Bàn Cờ, ngắm trọn vẹn vẻ đẹp Đà Nẵng
- ·Tác dụng phụ khi ăn quá nhiều táo mỗi ngày
- ·Giá cà phê hôm nay 26/10: Đồng loạt giảm
- ·Ai đổ tiền nhiều nhất vào startup Việt tại Shark Tank Việt Nam?
- ·'Cháy' phôi giấy phép lái xe: Cục Đường bộ nói gì?
- ·WHO phê duyệt khẩn cấp vaccine ngừa COVID
- ·Giấy in tiền hỏng gồm những loại nào?
- ·Giá cho thuê NOXH ở Hà Nội cao nhất 198.000 đồng/m2: Đắt ngang nhà thương mại
- ·Giá cà phê hôm nay 26/10: Đồng loạt giảm
- ·Hệ thống treo ô tô hư hỏng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 28/10: Quay đầu đi xuống