会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh bundesliga 23/24】Hết lòng với công tác hòa giải!

【bxh bundesliga 23/24】Hết lòng với công tác hòa giải

时间:2024-12-23 11:12:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:917次

Trong một lần đi công tác,ếtlngvớicngtchagiảbxh bundesliga 23/24 chúng tôi có dịp được gặp và nghe ông Năm Công, thành viên trong tổ hòa giải ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, kể về những kỷ niệm vui, buồn trong những lần tham gia công tác hòa giải.

Đến giờ, ông Nguyễn Văn Công (Năm Công), thành viên kỳ cựu của tổ hòa giải ấp Xẻo Cao, vẫn còn nhớ như in câu chuyện về vụ tranh chấp đường ống nước giữa nhà ông N. và ông L. xảy ra vào đầu năm 2015.

Hôm đó, vào giữa trưa, ông L. đến nhà đòi gặp bằng được ông Năm Công để gửi đơn thưa ông N.

Trong đơn ông L. viết, trước đây 2 nhà chúng tôi có một cái mương nước dùng để sinh hoạt chung, nhưng từ ngày ông N. khoan cây nước thì bắt đầu xảy ra cãi vã với gia đình tôi, sau đó, ông N. còn lắp cả ống nước thải xuống mương nước nhà tôi đang sử dụng nên rất bức xúc.

Những khi rảnh rỗi, ông Năm Công (phải) vẫn thường đến UBND xã Thạnh Xuân hướng dẫn bà con viết đơn, thư.

Lúc này, thấy sự việc phức tạp, ông Năm nhận đơn và tiến hành họp tổ hòa giải để xác minh và đưa vụ việc ra hòa giải. Sau đó, mọi người trong tổ xuống thực địa để đo đạc, xác định mương nước có tranh chấp.

Ông Năm Công còn nhớ, hôm đó ngoài các thành viên của tổ hòa giải còn có cán bộ địa chính và công chức tư pháp hộ tịch đi cùng. Khi ra đến chỗ mương nước, mọi người đang loay hoay quan sát thì bất ngờ ông N. với vẻ mặt hầm hầm từ phía nhà đi ra cầm theo một con dao.

Thời điểm đó, chỉ có cán bộ địa chính gần chỗ ông N., anh ta đứng quay người lại nên chưa hiểu chuyện gì đang xảy ra.

Thấy vậy, ông Năm hét lớn: “Chạy lẹ kìa”; thế là anh cán bộ địa chính quay lại thấy ông N. lăm le con dao trong tay, hoảng quá anh ta bỏ chạy nhưng không may lại trượt chân té xuống mương nước ngay chỗ cái ống nước của nhà ông N.

Lúc này, ông N. mới nói, “Tôi có làm gì đâu mà anh sợ!”; rồi đưa tay kéo anh ta lên, còn mọi người thì được một phen cười ầm vì đi hòa giải mà… chết nhát của anh cán bộ địa chính.

“Nhờ vậy mà vụ đó hòa giải thành, sau khi bàn qua tính lại, tôi đề nghị ông N. ra chợ mua ống nước về nối đường ống chạy thẳng ra kênh, còn ông L. thì mua mồi về đãi cả tổ hòa giải. Thế là hai ông ấy đồng ý cái rụp rồi bắt tay làm hòa”, ông Năm vui vẻ cho biết.

Chuyện vui ấy in sâu vào nhật ký hòa giải của mình, nhưng ông Năm Công lại có vẻ nhiều suy tư khi nhắc đến những mâu thuẫn gia đình mà ông từng tham gia hòa giải.

Ông Năm chia sẻ: “Tham gia hòa giải  xem như “mỗi tuần một chuyện”, bởi không gia cảnh nào giống nhau, nhưng buồn nhất là những chuyện xuất phát từ cái nghèo”.

Đơn cử trường hợp vợ chồng anh M. có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Chồng làm ở lò bánh mì, vợ bán hàng rong, thu nhập bấp bênh, nhà cửa dột nát, trời mưa chỉ còn mỗi chỗ ngủ là không ướt.

Túng quẫn, anh chồng thường say xỉn và khi say lại đuổi đánh vợ con. Thấy cán bộ ấp, xã đến khuyên răn, hòa giải, anh còn lớn tiếng dọa nạt.

“Lúc đó, cảm giác nặng lòng lắm, nhưng nếu mình tự ái thì mọi việc sẽ hỏng bét. Chúng tôi bàn bạc và quyết định kêu gọi hỗ trợ cho vợ anh tủ bán bánh mì và ít vốn làm ăn. Từ đó, gia đình họ dần ổn định”, ông Năm chia sẻ.

Với kinh nghiệm hơn 20 năm làm công tác hòa giải, theo ông Năm Công, để thuyết phục hai bên đi đến thỏa thuận thành, quá trình hòa giải, phải vận dụng phong tục tập quán và kiến thức pháp luật liên quan, phải nhẹ nhàng phân tích, giải thích có lý, hợp tình. “Hòa giải phải giúp các bên “hòa” thì mới “giải” được những mâu thuẫn”, ông Năm bộc bạch.   

Chia sẻ về hòa giải viên kỳ cựu này, anh Nguyễn Quốc Thích, cán bộ tư pháp xã Thạnh Xuân, nhận xét ngắn gọn: “Chú Năm rất nhiệt tình, luôn có tinh thần trách nhiệm với công việc, là một hòa giải viên mẫu mực trên địa bàn xã”.

Bằng niềm đam mê, tinh thần trách nhiệm với công việc, những hòa giải viên như ông Năm Công vẫn thường xuyên tìm hiểu thêm các quy định của pháp luật, nhất là những văn bản luật mới ban hành để làm tốt hơn công tác hòa giải.

Với ông Năm Công, tình cảm yêu mến của người dân trong ấp luôn là động lực để ông tiếp tục hết mình với “nghề” hòa giải ở cơ sở.

Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Mẹ bán vé số, chạy thận một nách 2 con nhỏ
  • Nguy hiểm rình rập
  • 350 người dân được tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí
  • Một phần ba hệ thực vật nhiệt đới tại châu Phi có nguy cơ tuyệt chủng
  • Tìm hiểu thời hạn đăng kí bảo hiểm thất nghiệp
  • Chưa được 75% học sinh đến trường học trực tiếp trong ngày đầu tiên
  • Ðảm bảo “vùng xanh” an toàn
  • Mất mỹ quan đô thị
推荐内容
  • Con dâu mất việc mẹ chồng khinh ra mặt
  • Sự kỳ vọng bao giờ thành hiện thực?
  • Giáo dục nghề nghiệp là định hướng tương lai
  • Nhân dân đồng thuận xây dựng đô thị văn minh
  • Mẹ chồng không thích, 8 năm rồi tôi không về tết nhà ngoại
  • Chống dịch phải sâu sát, làm tới nơi tới chốn