【nữ mexico vs】Nhà trai cố tình làm thiếu 10 mâm cỗ cưới, lý do khiến cô dâu nghẹn lời
Mọi chuyện bắt đầu từ cách mẹ chồng tính toán cho ngày trọng đại của chúng tôi.
Gia đình anh dự định tổ chức tiệc cưới tại nhà,àtraicốtìnhlàmthiếumâmcỗcướilýdokhiếncôdâunghẹnlờnữ mexico vs với danh sách khách mời lên tới 50 mâm. Nhưng thay vì chuẩn bị đủ số mâm cỗ, mẹ anh bảo chỉ cần làm 40 mâm là đủ.
Bà lý giải: "Không phải ai cũng đến. Nhiều người chỉ mừng mà không đi ăn cỗ. Nếu có ai đến mà không đủ chỗ ngồi thì ghép vào mâm khác, chật một chút cũng được. Mẹ rút kinh nghiệm từ đám cưới chị con rồi".
Nghe bà nói, tôi cảm thấy vừa bất ngờ vừa thất vọng.
Đám cưới lẽ ra phải là ngày vui, là lúc gia đình tiếp đãi khách khứa một cách chu đáo để thể hiện sự trân trọng. Nhưng trong mắt mẹ chồng, đây lại giống như một bài toán kinh tế, lợi nhuận được đặt lên hàng đầu.
Bà còn dự trù cả phương án "nếu đông khách quá thì đành chịu khó chật chội một chút, người ta cũng thông cảm".
Thực tế không diễn ra ra như bà dự đoán và còn tệ hơn thế. Ngày cưới, khách đến đông hơn dự kiến. Một số người, ăn mặc chỉnh tề, mang theo phong bì mừng cưới nhưng lại không có chỗ ngồi.
Có người còn đưa cả con cái đến để dự tiệc. Nhìn họ loay hoay, ngại ngùng đứng trước sân, rồi lặng lẽ ra về, tôi cảm thấy xấu hổ thay cho gia đình chồng.
Không chỉ tôi mà một số khách mời ngồi bên trong thấy cảnh đó cũng tỏ ra không hài lòng. Những bàn cỗ đông đúc, người ngồi chen chúc, thức ăn chia phần không đủ... khiến ngày vui bỗng thành bức xúc, khó xử.
Lễ cưới không chỉ là ngày hai người gắn bó với nhau mà còn là dịp để thể hiện lòng biết ơn, sự tôn trọng với những người đến chung vui.
Việc khách khứa phải ra về vì không có chỗ ngồi hay những ánh mắt ngao ngán khi bàn tiệc quá tải khiến tôi tự hỏi: Phải chăng, trong mắt gia đình anh, danh dự và sự tôn trọng cũng chỉ đáng giá vài mâm cỗ?
Sau buổi tiệc, tôi đã nói chuyện với chồng. Anh bảo: "Em nghĩ nhiều quá, ai cũng hiểu mà. Mẹ chỉ muốn tiết kiệm, đâu có ý gì xấu".
Nhưng trong lòng tôi, đây không chỉ là chuyện tiết kiệm hay tính toán. Đây là vấn đề quan niệm và cách cư xử.
Tôi lo lắng, liệu đây có phải là dấu hiệu cho những bất đồng lớn hơn sau này? Nếu những điều như vậy đã không được coi trọng, liệu sau này tôi có thể sống hòa thuận, vui vẻ?
Tôi nghe nhiều lời bàn tán sau đám cưới và nói với chồng nhưng anh chỉ bảo: "Mọi người nói gì kệ họ. Cưới xin qua rồi, ai còn nhớ làm gì!".
Anh có thể dễ dàng bỏ qua nhưng với tôi, những lời đồn thổi ấy cứ bám riết lấy, như muốn nhắc nhở rằng đám cưới không trọn vẹn là dấu hiệu cho những điều không tốt đẹp trong cuộc hôn nhân này.
Mời độc giả chia sẻ quan điểm về vấn đề này hoặc những tình huống khó quên trong mùa cưới 2024 qua địa chỉ email [email protected].
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngành Nội vụ đạt nhiều kết quả nổi bật trong năm 2022
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Hụt hẫng vì trường đại học yêu thích bỏ hình thức xét học bạ
- ·Trường ĐH KD&CN Hà Nội: Trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe
- ·Phục hồi 17ha rừng tràm đặc dụng tại Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
- ·Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử Việt Nam là ai?
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·Yêu cầu trường đại học thu bằng cấp của ông Vương Tấn Việt
- ·Cần tích cực hơn trong phòng, chống tác hại của thuốc lá
- ·Bốn trường đầu tiên ở Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 6 năm 2025
- ·Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
- ·Ngày hội Hangeul năm 2024 – nơi hội tụ và lan tỏa tình yêu với văn hóa Hàn Quốc
- ·Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- ·Đào tạo gắn với thực tiễn, 98% sinh viên ĐH FPT Hà Nội tốt nghiệp có việc ngay
- ·Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP
- ·Câu đố IQ 'hại não' nhất, ít ai tìm ra đáp án chính xác
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của sinh viên các trường đại học phía Bắc
- ·Viện nghiên cứu AI đầu tiên tại Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·“Ác mộng” mẹ chồng
- ·Lương giáo viên các cấp hiện nay thế nào?