会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải vô địch nhật】“Lớn lên” cùng nghề báo!

【giải vô địch nhật】“Lớn lên” cùng nghề báo

时间:2024-12-23 23:46:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:159次

15 năm ấy,ớnlecircnrdquocugravengnghềgiải vô địch nhật nghề báo đã đưa tôi ra xã hội, rồi… về nhà. Mỗi lần về thăm gia đình, ba má tôi lại thấy con mình một lần đổi khác. Ngày đầu tiên bước chân vào nghề, khi được tôi gọi điện thông báo, ba tôi đã nói nước đôi, kiểu như: “Ừ, con thích thì cứ thử làm xem, nếu phù hợp thì gắn bó, còn không thì phải thay đổi!”.

Chưa bao giờ định hướng nghề nghiệp cho con, ba tôi lại nói với anh em tôi như thế. Là con gái út, từ nhỏ được cưng chiều hơn nên lúc đó tôi chỉ nghĩ ba sợ tôi vất vả, nhưng cũng không muốn cấm đoán sở thích được xê dịch của tôi. Nhưng theo nghề chừng ấy năm, tôi mới hiểu ba không lo tôi khổ mà chỉ ngại tôi va chạm, tổn thương, rồi trở nên vô cảm với cuộc sống.

Có lần về thăm nhà sau một trận “đụng độ” nghề nghiệp, nửa đêm tôi bật dậy khóc rưng rức. Ba đã nói với tôi về nguyên nhân vì sao nửa vời chấp thuận cho tôi theo nghề báo, mà không buộc tôi phải là giáo viên, hay một hướng dẫn viên du lịch… những cái nghề đang hot vào thời điểm đó. Ba nói nghề nào rồi cũng có những trải nghiệm giúp con lớn lên, nhưng những trải nghiệm của nghề báo rất khác, thậm chí là đặc biệt, nhất là khi con là phụ nữ.

Rồi tôi làm mẹ! Những ngày tháng hạnh phúc với thiên thần nhỏ, tôi dường như không đủ sức lẫn thời gian để “làm nghề”. Những bài viết vội vàng, dang dở, những câu chuyện không đầu không cuối, đôi lúc có cả những bài viết “trả nợ” cho tòa soạn khiến tôi day dứt vô cùng. Có những ngày mò mẫm để thay đổi, để không tụt hậu, để thích ứng, tôi vật vã với công nghệ, với thông tin thật - giả, với mạng xã hội và những áp lực nghề nghiệp không tên, khiến tôi rã rời…

Nhưng… sau 15 năm gắn bó, nghề báo càng khiến tôi thấy mình hạnh phúc!

Đó là tôi được đi, được gặp gỡ nhiều người, nhiều thành phần trong xã hội. Họ có thể là nhân vật trong bài viết của tôi, nhưng cũng có người chưa bao giờ xuất hiện trên báo chí. Là khi thâm nhập thực tế, tôi được sống cuộc đời của họ, thấu hiểu những nghịch cảnh, thăng trầm họ trải qua khiến tôi tin cuộc sống luôn có những điều tốt đẹp, rằng gian lao sẽ cho quả ngọt. Cuộc sống muôn màu, đôi lúc cảm thấy chông chênh, tôi được họ tiếp thêm nghị lực để nỗ lực và phấn đấu.

Đó là tôi ngày càng thấu hiểu bản thân, biết cảm thông và chia sẻ với người khác, kể cả những người không phải là người thân của mình. Một khi biết mở lòng, tôi thấy cuộc sống nhẹ nhàng, biết chấp nhận những điều không như ý, biết thứ tha cho những lỗi lầm của người khác và của bản thân. Khi thấu hiểu mình, tôi biết phát huy những thế mạnh bản thân, đóng góp chút sức nhỏ nhoi cho cộng đồng để cuộc sống thêm phần ý nghĩa.

Càng trải nghiệm tôi nhận ra không đâu tuyệt vời như hiện tại. Tôi biết ơn quá khứ, biết ơn những thử thách mà nghề báo mang lại để tôi vững vàng hơn trong ngày hôm nay. Chính những va chạm, những thách thức đã khiến tôi không ngừng học hỏi để khám phá cuộc sống với nhiều điều thú vị, đi qua những cung bậc cảm xúc một cách nhẹ nhàng, thương yêu mọi người, cuộc đời bằng những chân thành mà tôi có.

Xin được cảm ơn nghề báo!

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Trung ương giới thiệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước
  • Thị xã Long Mỹ: Xóa 1 trường và gom được 5 điểm phụ
  • Nước giàu phòng chống mất trí nhớ thế nào?
  • Huyện Châu Thành: 400 em học sinh tham gia Hội thi nghi thức đội lần thứ VII
  • Dân 'tố' thu vượt hơn 100.000 m3 nước: Tháo đồng hồ tổng để kiểm định
  • Thị xã Long Mỹ: Hưởng ứng Ngày ASEAN phòng, chống bệnh sốt xuất huyết
  • Nhà vệ sinh bệnh viện tư không dơ bẩn như bệnh viện công, vì sao?
  • Vụ 'loạn liên kết đào tạo': Mạo danh trường đại học để tuyển sinh?
推荐内容
  • Công an TP.HCM triệt phá lò sản xuất ma tuý 'khủng'
  • Singapore muốn du khách chích ngừa trước khi nhập cảnh
  • Cơ hội để giáo viên, học sinh nâng cao chuẩn kiến thức
  • Nuôi cá thát lát còm bằng thức ăn chế biến
  • EVNHCMC nâng cao chất lượng cung ứng điện và dịch vụ khách hàng
  • Xin giảm tỷ lệ trường chuẩn quốc gia: “Chuyện chẳng đặng đừng”