【keonhacai trực tiếp bóng đá】Tăng cường vai trò của chính sách tài khóa để hỗ trợ phục hồi tăng trưởng
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tếVũ Hồng Thanh trình bày báo cáo thẩm tra. |
Tiếp tục phiên họp thứ 27,ăngcườngvaitròcủachínhsáchtàikhóađểhỗtrợphụchồităngtrưởkeonhacai trực tiếp bóng đá sáng 16/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các báo cáo kinh tế, xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế.
Gồm các báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến Kế hoạch 2024; đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025 và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.
Báo cáo tóm tắt thẩm tra các nội dung này, về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ quan tâm, tập trung đánh giá kỹ hơn một số vấn đề.
Đó là, dự kiến 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra, trong đó chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất lao động xã hội không đạt năm thứ 3 liên tiếp. Tăng trưởng kinh tế giảm tốc đáng kể, cả năm ước đạt trên 5%. Các động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế chậm lại, thậm chí suy giảm và đang chịu áp lực rất lớn từ bên ngoài.
Một số điểm nghẽn chưa được tháo gỡ hiệu quả. Việc ban hành thông tư, quy chuẩn kỹ thuật còn bất cập gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp. Tiến độ lập, triển khai các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia còn chậm.
Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về thị trường, dòng tiền và thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, chi phí sản xuất, chi phí logistics tăng cao.
Về tình hình giữa kỳ thực hiện Kế hoạch 5 năm 2021 – 2025, cơ quan của Quốc hội nhận xét, cơ cấu kinh tế chưa có nhiều thay đổi; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp.
Sản xuất công nghiệp tiếp tục gặp khó, năng lực sản xuất của một số ngành công nghiệp nền tảng chậm được cải thiện, chỉ số IIP ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thấp hơn nhiều so với mục tiêu (bình quân 2021-2023 là khoảng 5,3% thấp hơn nhiều so với mức 12,5-13% của kế hoạch 5 năm).
Chất lượng thu NSNN còn chứa đựng yếu tố chưa bền vững, so với dự toán, thu từ dầu thô năm 2021 vượt 21,4 nghìn tỷ đồng, năm 2022 vượt 49,8 nghìn tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất năm 2021 và năm 2022 đều vượt khoảng 74 nghìn tỷ đồng.
Công tác quy hoạch không đạt được các mục tiêu, yêu cầu tại Nghị quyết số 61/2022/QH15. Việc triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị quyết số 39/2021/QH15 còn lúng túng, vướng mắc; một số địa phương phản ánh việc phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất cho khu, cụm công nghiệp chưa phù hợp.
Đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nói, nhiệm vụ, giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế được triển khai chưa nhiều, chưa mang lại những thay đổi đáng kể, có nguy cơ bỏ lỡ các cơ hội phát triển. Còn 36,3% số nhiệm vụ chưa hoàn thành việc ban hành văn bản, chương trình, đề án triển khai thực hiện.
Ông Thanh đề nghị Chính phủ bổ sung đánh giá làm rõ nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan việc dự kiến khó hoàn thành 13/27 mục tiêu, chỉ tiêu (chiếm 48,1%). Bởi đây đều là những mục tiêu quan trọng liên quan tới cơ cấu lại đơn vị sự nghiệp công lập, năng suất lao động, phát triển thị trường tài chính, thị trường đất đai, khoa học công nghệ, phát triển doanh nghiệp, lao động.
Việc thực hiện cơ cấu lại đầu tưcông cũng bộc lộ một số bất cập, tiến độ giải ngân chậm, hiệu quả chưa cao, chưa phát huy được vai trò dẫn dắt, ảnh hưởng đến tính bền vững của kế hoạch tài chính quốc gia, vay, trả nợ công đến năm 2025, báo cáo thẩm tra nêu rõ.
Năng lực, hiệu quả quản lý đối với các tổ chức tín dụng còn hạn chế; tình trạng “sở hữu chéo”, tài sản bảo đảm được định giá không đúng giá trị, cho vay các doanh nghiệp “nội bộ”, “sân sau” còn phức tạp, theo cơ quan thẩm tra.
Từ nay đến hết nhiệm kỳ, Thường trựcỦy ban Kinh tế cho rằng bên cạnh những yếu tố thuận lợi kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm, song các rủi ro vẫn còn hiện hữu. Năng lực cung ứng vốn của nền kinh tế còn hạn chế, phụ thuộc nhiều vào tín dụng ngân hàngtrong khi thị trường vốn, nhất là thị trường trái phiếu Chính phủ còn tiềm ẩn nhiều rủi ro; hệ thống ngân hàng cũng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về nợ xấu. Thị trường bất động sảntiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Một số bất cập, hạn chế tích tụ của nền kinh tế trong nhiều năm qua chưa được giải quyết triệt để sẽ là những rào cản lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng như cơ cấu lại nền kinh tế trong thời gian tới.
Tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023, tuy nhiên, để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 6,5% - 7% và cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016 - 2020 (6,25%) theo Nghị quyết của Quốc hội là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn, Chủ nhiệm Vũ Hồng Thanh nhận định.
Báo cáo thẩm tra cũng nhấn mạnh một số giải pháp, trong đó có việc tăng cường vai trò của chính sách tài khóa đối với hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Kịp thời giải quyết hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật. Tiếp tục nâng cao năng lực theo dõi và đánh giá về công tác lập dự toán và chấp hành dự toán. Tập trung giảm lãi suất cho vay, gỡ bỏ những rào cản chưa phù hợp trong việc tiếp cận tín dụng đối với các doanh nghiệp, đồng thời tăng cường năng lực giám sát và quản trị rủi ro hệ thống, ông Thanh lưu ý.
Triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025; tập trung thực hiện phương án xử lý các ngân hàng yếu kém. Thúc đẩy phát triển và quản lý chặt chẽ các thị trường tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, cũng là những vấn đề cần được quan tâm, theo cơ quan thẩm tra.
Dứt điểm hoàn thành cơ cấu lại đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức tín dụng và đơn vị sự nghiệp công lập, Thường trực Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Dự thảo Nghị định quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về y tế
- ·Doanh nghiệp vật liệu nội địa đón tin vui
- ·Thị trường nội thất vào mùa cao điểm
- ·Xi măng Phúc Sơn vận hành trở lại sau 3 tháng đóng cửa vì vi phạm môi trường
- ·Quốc gia nào có lượng khách du lịch ghé thăm Việt Nam nhiều nhất?
- ·Nội thất Hoà Phát và những cống hiến bền bỉ cho người Việt
- ·Lời thề với Ðảng, lời hứa với dân
- ·FLC Faros được giao thầu nhiều dự án lớn
- ·Ngô Thanh Vân rạng ngời bên xe VinFast đi dự đám cưới Đông Nhi
- ·Nối dài danh sách doanh nghiệp tư nhân đầu tư làm xi măng
- ·Thủ tướng yêu cầu đưa giá lợn hơi về mức 60.000 đồng/kg ngay trong tháng 5
- ·Khai mạc hội thao Đoàn khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh
- ·Công an tỉnh Bình Phước chúc tết Ty Công an tỉnh Kratie
- ·Công nghệ 4.0 giúp thay đổi cách cung cấp thông tin bất động sản tới khách hàng
- ·Thủ tướng hoan nghênh Tập đoàn SK tham gia 'Make in Việt Nam'
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt và đối thoại với thanh niên về Chuyển đổi số
- ·Diễn đàn báo chí toàn quốc năm 2024
- ·Để gạch không nung không chết yểu
- ·Mở cửa du lịch: Việt Nam miễn thị thực nhập cảnh Việt Nam cho công dân 13 nước
- ·Cách nào để tăng tỷ lệ sử dụng vật liệu không nung?