会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua truc tuyen 7m】Thực phẩm tăng giá chóng mặt!

【ket qua truc tuyen 7m】Thực phẩm tăng giá chóng mặt

时间:2025-01-09 20:26:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:205次

Rau xanh tại các chợ tăng giá gấp đôi,ựcphẩmtănggiáchóngmặket qua truc tuyen 7m gấp 3 ngày thường

Nguyên nhân tăng giá thực phẩm chủ yếu do trời rét, nguồn cung giảm và do người bán lẻ nghỉ bán về quê, tiểu thương tha hồ hét giá.

Giá rau tăng gấp đôi, gấp 3 lần

Theo khảo sát của PV ngày 2/2, tại các chợ truyền thống ở Hà Nội như chợ Hôm (Hai Bà Trưng), chợ Yên Phụ (Tây Hồ), chợ Cầu Giấy, chợ Nghĩa Đô… giá thực phẩm tăng chóng mặt khiến người tiêu dùng ngỡ ngàng. Tại chợ Thành Công (Ba Đình, Hà Nội), giá cà chua tăng lên 35.000 đồng/kg, tăng gần 3 lần so với trước đó 1 tuần. Giá rau cải bắp tăng từ 8.000 đồng lên 19.000 đồng/kg. Giá rau muống từ 5.000 đồng tăng lên 13.000 đồng/bó. Rau cải cúc 6.000 đồng/bó; su hào lên 10.000 đồng/củ. Cải ngọt tăng lên 30.000 đồng/kg.

Chị Nguyễn Thị Hạnh, tiểu thương bán rau chợ Cầu Giấy cho biết: “Tôi ra chợ Long Biên lấy hàng mà giật mình, bởi giá tăng gần gấp đôi ngày thường, nguồn cung cấp rau cũng giảm. Tôi không dám nhập nhiều hàng, rau đắt, người dân mua ít lắm”.

Theo chị Hạnh, do đợt rét kéo dài, rau không phát triển, nhiều loại chịu lạnh kém như rau muống, mùng tơi… chết gần hết. Rau chủ yếu do các gia đình trồng trong nhà kính, phủ túi ni lông nên giá cao hơn thường ngày. Nhiều tiểu thương sau tết ông Công, ông Táo nghỉ bán hàng để sắm tết, bù lại một năm bận rộn, khiến nguồn cung rau giảm, đại lý rau tha hồ hét giá. 

Tại các chợ dân sinh, dù đã thành thông lệ cứ gần tết rau sẽ tăng giá nhưng chưa năm nào giá cao như năm nay khiến người tiêu dùng ngỡ ngàng. Theo chị Lê Thị Thùy (Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội), mỗi ngày gia đình chị mua khoảng 40.000 đồng rau xanh. Giá tăng cao, đành giảm bớt khoản khác để bù tiền mua rau. Các quán phở, bún, để tiết kiệm chi phí, rau thơm được tiết kiệm đến mức tối đa. “Giá bán mỗi bát phở không đổi nhưng rau thơm đắt quá, có khách đến quán, tôi chỉ mang ra một ít. Khách gọi thêm rau nhưng không đáp ứng được vì giá cao quá”, chị Thu Hà, chủ quán phở phố Pháo Đài Láng (Đống Đa) nói. 

Gia cầm, đồ khô tăng giá theo ngày

Những năm gần đây, người dân có xu hướng mua gà thịt trước tết khoảng 1 tuần, tự nuôi nhốt đề chờ dư lượng thực phẩm tăng trọng còn lại trong gà tiêu hết. Nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng, tiểu thương “hét” giá bán gà theo từng ngày. Tại chợ Khương Trung (Thanh Xuân, Hà Nội), giá gà ta là 150.000 đồng/kg, tăng 20.000 -30.000 đồng/kg; giá gà công nghiệp lên 90.000 đồng/kg; vịt 85.000 đồng/kg…

Chị Nguyễn Nhung, chuyên bán gà thả vườn tại chợ Linh Đàm (Hoàng Mai) cho biết, chủ yếu bán cho khách quen nhưng lượng đặt hàng tăng lên đột biến. Để giữ khách, gia đình chị phải tìm mua ở quê mới đủ. “Giá gà bán tại chuồng tăng lên nhưng tôi không dám tăng giá nhiều để giữ uy tín và mối quen. Gà bán được nhiều nhưng không lời lãi bao nhiêu”, chị Nhung nói.  

Các loại thịt lợn, giò chả cũng tăng giá từng ngày với mức tăng từ 5.000 – 10.000 đồng/kg. Mức tăng giá tùy thuộc vào lượng khách mua hàng. “Càng đông khách mua, giá càng tăng thêm. Em muốn có hàng ngon, giá phải chăng, thì nên đặt trước. Càng về sát tết, giá cả thất thường, chất lượng không đảm bảo, vì người bán có tâm lý bán cho khách vãng lai”, chị Thủy, bán giò chả tại chợ Yên Phụ (Tây Hồ) tư vấn.

Nắm bắt nhu cầu mua dự trữ các mặt hàng khô như mộc nhĩ, nấm hương, miến… nhiều tiểu thương chợ đầu mối ở Hà Nội như Long Biên, Đồng Xuân, nói thách giá cao. “Lượng khách buôn, khách quen lấy hàng trước tết cả tháng. Thời điểm này chủ yếu là khách vãng lai, cả năm đến mua 1 lần, tôi bán giá cao bằng với giá bán ở các chợ. Năm nay, các mặt hàng chủ yếu nhập từ Trung Quốc, đóng trong bao tải rồi về chia nhỏ bán cho khách như mọi năm”, chị Lan, tiểu thương chợ Đồng Xuân cho biết.

Theo ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội, dịp Tết Nguyên đán, người dân có truyền thống mua sắm, tích trữ hàng hóa khiến nhu cầu tăng lên. Nhiều người bán hàng (phổ biến ở chợ dân sinh) ép giá, đội giá tăng cao so với ngày thường. Để mua được hàng đảm bảo chất lượng, giá cả phù hợp, người dân nên chọn các siêu thị, cửa hàng uy tín, điểm bán hàng bình ổn giá.

“Đã thành thông lệ cứ gần tết, rau sẽ tăng giá nhưng chưa năm nào giá cao như năm nay. Rau tăng gấp đôi, gấp 3 ngày thường. Tôi không dám nhập nhiều rau về bán vì giá cao, người dân mua ít lắm”.

Chị Nguyễn Thị Hạnh, tiểu thương chợ Thành Công

Theo Tiền Phong

Chưa thể vội kết luận người dân ngộ độc vì ăn gạo từ thiện

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
  • 158.773 triệu đồng nợ BHXH, BHYT, BHTN
  • 6 lý do thức dậy lúc 6h thay đổi cuộc đời
  • 34 trường hợp nhiễm HIV mới
  • Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
  • Xử phạt hơn 8,6 tỷ đồng vi phạm bản quyền phần mềm máy tính
  • Tỷ lệ kết hợp khám giữa y học cổ truyền và y học hiện đại mới đạt 11,7%
  • Một cháu bé tử vong sau khi ăn sáng