【kết quả bóng đá cup c2】Doanh nghiệp tránh được những tổn thất khi tuân thủ quyền SHTT
Sáng ngày 18/4,ệptránhđượcnhữngtổnthấtkhituânthủquyềkết quả bóng đá cup c2 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hội Sở hữu trí tuệ và BSA Liên minh Phần mềm tổ chức toạ đàm “Doanh nghiệp Việt Nam và vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Bộ Luật hình sự (sửa đổi)”, tại Hà Nội.
Phát biểu tại buổi tọa đàm, ông Lương Minh Huân, Phó Viện trưởng, Viện Phát triển Doanh nghiệp VCCI cho biết, Việt Nam đang ngày càng tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, gần đây nhất là việc hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết tháng 3/2018. Tham gia vào sân chơi quốc tế, các doanh nghiệp trong nước sẽ có được nhiều cơ hội kinh doanh khi được tiếp cận với thị trường rộng lớn nhưng cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức như áp lực cạnh tranh và tuân thủ các quy định, luật chơi quốc tế, trong đó có vấn đề sở hữu trí tuệ.
Theo các chuyên gia, bản quyền phần mềm máy tính là một trong những lĩnh vực bị xâm phạm nhiều nhất tại Việt Nam. Ông Trần Văn Minh- Phó Chánh Thanh tra, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch chia sẻ: Trong bối cảnh hiện nay, đã đến lúc các lãnh đạo doanh nghiệp cần gấp rút rà soát lại tình hình sử dụng phần mềm tại doanh nghiệp mình và có hành động kịp thời để tránh những tổn thất nặng nề về uy tín, tài chính của doanh nghiệp.
Ông Minh cũng kỳ vọng, với khung hình phạt nghiêm khắc mới mà Bộ Luật hình sự 2015 tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm của Việt Nam sẽ có thể giảm xuống đáng kể, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp, cũng như thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Cùng nói về vấn đề này, ông Lê Ngọc Lâm, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (NOIP) cho hay, thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong đó có thực thi bằng biện pháp hình sự là một trong những nội dung quan trọng trong đàm phán các hiệp đình thương mại tự do thế hệ mới và là nội dung được đặc biệt nhấn mạnh bới các đối tác phát triển.
“Bộ luật Hình sự 2015 lần đầu tiên quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Đây là bước tiến quan trọng góp phần đưa pháp luật hình sự của nước ta gần hơn với chuẩn mực pháp luật của các nước tiên tiến trên thế giới. Qua đó, tăng cường tính răn đe của pháp luật hình sự đối với tội phạm xong cũng đặt cho các doanh nghiệp Việt Nam trước nhiều thách thức trong việc tuân thủ pháp luật”, ông Lâm chia sẻ.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Khoa học và Công nghệ năm 2020
- ·Thủ phủ tài chính Mumbai mất 2 tỷ USD/tháng vì COVID
- ·Hơn 20 năm, EU hỗ trợ 3.500 tỷ đồng cho phát triển ngành Y tế
- ·10 quà tặng công nghệ đẹp và "tiết kiệm" cho 8/3
- ·Gạo ST25 bị đăng ký thương hiệu: Thương vụ Việt Nam tại Mỹ chính thức vào cuộc
- ·Asus Transformer Pad 300 nhanh hơn, giá rẻ hơn
- ·4 tháng, giải ngân hơn 1,7 tỷ USD
- ·Tìm giải pháp nâng cao thanh khoản cho thị trường chứng khoán
- ·Các mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ 15/4
- ·Tăng khả năng tiếp cận giáo dục và việc làm cho trẻ em gái và phụ nữ dân tộc thiểu số
- ·Uber sẽ bồi thường cho các tài xế được chẩn đoán mắc virus corona
- ·Trên 45 nghìn lượt khách viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh dịp lễ 30/4 và 1/5
- ·Thay đổi thời điểm ngừng truyền dữ liệu giữa KBNN và NHTM
- ·Táo Giáo dục kể chuyện được hôn diễn viên Anh Dũng
- ·Bảo hiểm xã hội 1 lần: Những điều người lao động cần biết
- ·Một số định chế tài chính chưa đạt như kỳ vọng
- ·New iPad khó “hot”, giá iPad 2 bắt đầu “hạ nhiệt”
- ·Tổng thống Hàn Quốc cam kết chi 100.000 tỷ won hỗ trợ các doanh nghiệp
- ·Nga chuẩn bị sở hữu tàu sân bay 'quái vật' kỳ lạ nhất hành tinh
- ·Giá dầu châu Á giảm sau ba phiên đi lên liên tiếp