【đội hình arsenal gặp fulham】Nền kinh tế số Việt Nam đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng trong khu vực
Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng ấn tượng
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong cho biết,ềnkinhtếsốViệtNamđangdẫnđầuvềtốcđộtăngtrưởngtrongkhuvựđội hình arsenal gặp fulham cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước.
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia CMCN lần thứ tư, Chính phủ ban hành Nghị quyết 50/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về nâng cao năng lực tiếp cận cuộc CMCN lần thứ tư và phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ.
Theo ông Nguyễn Thành Phong, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chính phủ điện tử, đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%...
Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" do Google, Temasek và Bain công bố ngày 3/10/2019, nền kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia trong năm 2019), cao gấp 4 lần so với giá trị của năm 2015 và dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025. Nền kinh tế số Việt Nam cùng Indonesia đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng trong khu vực Đông Nam Á với trung bình 38%/năm, so với 33%/năm của cả khu vực tính từ năm 2015 đến nay.
Hà Nội và TPHCM là 2 trong 7 thành phố lớn phát triển nền kinh tế số của khu vực. Nhờ có nền kinh tế số mà các ngành, nghề kinh doanh sôi động, từ thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến trên các trang mạng xã hội (Facebook, Instagram), giải trí (Netflix, Pinterest), giao thông vận tải (Uber, Grab, GoViet) đến phân phối, bán buôn và bán lẻ (Lazada, Shopee)... Quy mô thị trường thương mại điện tử đạt khoảng 5 tỷ USD, trong khi du lịch trực tuyến khoảng 4 tỷ USD, truyền thông trực tuyến đạt 3 tỷ USD, gọi xe công nghệ khoảng 1 tỷ USD.
Việt Nam cũng trở thành nơi đón nhận nguồn vốn đầu tư đứng thứ 3 trong khu vực vào các công ty hoạt động trên nền tảng công nghệ thông tin, Internet với 0,35 tỷ USD cho 137 thương vụ trong năm 2018 và 0,26 tỷ USD cho 54 thương vụ trong năm 2019. Một số thương vụ đầu tư vào MoMo, Sendo, Topica từ các nhà đầu tư quốc tế, góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·'Bão ưu đãi' hàng ngàn tour du lịch đặc biệt mừng khai trương Bamboo Airways Tower 265 Cầu Giấy
- ·Bộ Tài chính phát động hai cuộc thi viết về ngành Tài chính
- ·Tuổi 70 Minh Vương được vợ kém tuổi chăm sóc mỗi ngày
- ·Dừng các chuyến bay chở khách quốc tế tới Việt Nam từ 0 giờ ngày 1/4
- ·Pháp lý đầy đủ, tiến độ nhanh, chung cư Bali Forest gây 'sốt' tại Hạ Long
- ·500 tăng ni sinh hát đạo ca kính mừng ngày Phật thành đạo
- ·Tăng thuế XK vàng trang sức lên 2%
- ·Quy định mới về đào tạo thuyền viên đường thủy
- ·Big C sẽ tiêu thụ 1000 tấn xoài Sơn La vụ mùa năm 2019
- ·Galaxy Trend Plus tầm trung, giá tốt
- ·Thị trường xe máy tháng đầu năm 2019: Bảng giá xe Yamaha mới nhất
- ·Cách ly xã hội, mỗi chúng ta cần làm gì?
- ·Hà Nội: Tự chủ ngân sách xây dựng nông thôn mới
- ·Xuất xưởng chiếc S
- ·Du lịch Quảng Ngãi: Ẩn số đầy hấp dẫn cho thị trường BĐS nghỉ dưỡng
- ·Xử lý nghiêm các trường hợp phân biệt đối xử với khách du lịch
- ·Các chỉ số chứng khoán châu Á đi lên, nối dài chuỗi ngày tăng điểm
- ·Hà Nội giám sát người bị cách ly qua smartphone như thế nào?
- ·Đắk Nông: Bắt 28 đối tượng trong đường dây kinh doanh xăng không đạt chuẩn của đại gia Trịnh Sướng
- ·GS Ngô Đức Thịnh qua đời