【tỷ số ngày hôm nay】Mở rộng khái niệm tài sản công
Cần phải đánh giá đúng và đầy đủ toàn bộ tài sản quốc gia,ởrộngkháiniệmtàisảncôtỷ số ngày hôm nay chứ không chỉ bó hẹp trong phạm vi tài sản công hay TSNN. |
Sử dụng tài sản nhà nước còn nhiều thất thoát, lãng phí
Việc quản lý TSNN hiện được điều chỉnh bởi Luật Quản lý, sử dụng tài sản công và rất nhiều luật chuyên ngành khác như Luật Đất đai; Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản; Luật Dầu khí; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tưvào sản xuất, kinh doanh; Luật Ngân sách nhà nước… Tuy nhiên, chỉ điểm qua một số công trình được xây dựng bằng tiền thuế của dân trên địa bàn Hà Nội đang được cho thuê mở nhà hàng, sử dụng không đúng công năng, PGS-TS Đặng Văn Thanh, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế- Ngân sách của Quốc hội thẳng thắn cho rằng, một khối lượng tài sản nhà nước đang sử dụng kém hiệu quả, còn nhiều thất thoát, lãng phí, chiếm dụng, trục lợi.
Chia sẻ vấn đề này, Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế (Kiểm toán Nhà nước), ông Đặng Văn Hải đã lấy một số dẫn chứng sau khi kiểm toán dự ánBT (xây dựng - chuyển giao) để chỉ ra rằng, TSNN đã và đang bị thất thoát, lãng phí. “Năm 2019, sau khi kiểm toán 28 dự án BT, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị xử lý hơn 5.058 tỷ đồng. Còn khi kiểm toán dự án BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao), Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị giảm thời gian thu phí hoàn vốn tới 300 năm so với phương án ban đầu của chủ đầu tư”, ông Hải cho biết.
Việc quản lý, sử dụng TSNN tại doanh nghiệpnhà nước, theo ông Hải, cũng đang trong tình trạng bị thất thoát, lãng phí. Ông Hải dẫn chứng, trong giai đoạn 2011-2019, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước 41.301 tỷ đồng; kiểm toán việc hoàn thuế giá trị gia tăng tại 19 địa phương đã phát hiện ra trên 1.396 tỷ đồng hoàn thuế chưa phù hợp; phát hiện nhiều trường hợp gian lận, có dấu hiệu vi phạm pháp luật phải chuyển cơ quan công an điều tra, xử lý, truy tố trước pháp luật.
Đánh giá đúng và đầy đủ toàn bộ tài sản quốc gia
Trong cả nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thực hiện 2 cuộc giám sát tối cao về quản lý, sử dụng vốn, TSNN tại doanh nghiệp và cổ phần hóa giai đoạn 2011-2016; quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị giai đoạn 2013-2018. Ngoài ra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thực hiện 3 giám sát chuyên đề về đầu tư, khai thác các công trình giao thông theo hình thức BOT; quản lý, sử dụng vốn vay nước ngoài giai đoạn 2011-2016; quản lý, sử dụng các quỹ ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2018.
Cần phải hiểu tài sản quốc gia là toàn bộ nguồn lực vật chất và tinh thần của một đất nước mới giám sát, kiểm soát, quản lý, khai thác hiệu quả.
- PGS-TS Đặng Văn Thanh, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội
(责任编辑:World Cup)
- ·Mức hình phạt nào sẽ dành cho những người sửa điểm thi tốt nghiệp THPT ở Sơn La
- ·Giới thiệu vẻ đẹp di sản của Việt Nam qua các thước phim điện ảnh
- ·Lý do bắt tạm giam Tổng giám đốc VEAM cùng thuộc cấp
- ·Dự án về bảo vệ, thân thiện môi trường được vay vốn ưu đãi
- ·Nâng mức phạt với hành vi sản xuất và buôn bán phụ gia thực phẩm giả
- ·Thêm tình tiết vụ gây thiệt hại cho ngân hàng hơn 291 tỷ đồng ở Cần Thơ
- ·Capitaland Việt Nam lựa chọn Unihomes và Seareal phân phối dự án nhà
- ·Viettel lỗ gần 2.600 tỷ tại châu Phi
- ·Xuất hiện máy bán khẩu trang tự động giữa tâm dịch virus corona, cho ra 880 chiếc mỗi ngày
- ·Bắt giam nguyên giám đốc quỹ tín dụng nhân dân ở miền Tây
- ·Năm 2019, Bộ Xây dựng sẽ sửa đổi 4 quy chuẩn liên quan đến đầu tư xây dựng
- ·Xây dựng Đô thị 'Văn hóa Tràng An': Hiện thực hóa khát vọng phát triển
- ·Người đàn ông giết vợ rồi tự tử nhưng bất thành
- ·“Mùa vàng tri ân” cùng Ngân hàng Quốc Dân
- ·Bảo vệ thương hiệu hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc
- ·Ổ nhóm lập 64 công ty 'ma' mua bán trái phép hóa đơn, trốn thuế 3.200 tỷ đồng
- ·Lễ trao giải Oscar thay người dẫn chương trình
- ·Vingroup khai trương Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang
- ·Việt Nam ký Thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
- ·2 cựu công an ở Hà Tĩnh lĩnh án tù vì buôn ma túy