【soi keo viet nam vs indonesia】Đề xuất cải tạo công trình dưới 15 tỷ đồng được sử dụng kinh phí chi thường xuyên
Dự án cải tạo dưới 15 tỷ đồng được sử dụng nguồn chi thường xuyên
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm việc sử dụng kinh phí chi thường xuyên của ngân sách nhà nước (NSNN) để cải tạo,Đềxuấtcảitạocôngtrìnhdướitỷđồngđượcsửdụngkinhphíchithườngxuyêsoi keo viet nam vs indonesia nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục trong các cơ sở, công trình đã có.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, Quốc hội sẽ quyết định: cho phép thí điểm sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên NSNN thực hiện các dự án có tổng mức kinh phí dưới 15 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục trong các cơ sở, công trình đã có.
Ảnh: Minh họa. |
Việc xây dựng cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, công trình trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và các cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục thực hiện theo các quy định hiện hành về quản lý, sử dụng ngân sách của lực lượng vũ trang, cơ quan đại diện CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài.
Việc lập, phân bổ dự toán quản lý và thanh toán, quyết toán dự án đầu tư, xây dựng sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên NSNN: giao Chính phủ ban hành quy định về lập, phân bổ dự toán, quản lý dự án đầu tư xây dụng sử dụng nguồn kinh phi chi thường xuyên NSNN. Bộ Tài chính ban hành quy định về thanh toán, quyết toán dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên NSNN.
Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghị quyết này, sơ kết 3 năm việc thực hiện nghị quyết, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp cuối năm 2026; tổng kết việc thực hiện nghị quyết, báo cáo Quốc hội tại kỳ họp cuối năm 2028.
Gỡ vướng cho sửa chữa, cải tạo các công trình nhỏ, cấp bách
Theo Bộ Tài chính, trước đó, qua phản ánh của cử tri, đại biểu Quốc hội và các địa phương, thực tế hàng năm phát sinh nhiều trường hợp các tài sản công có nhu cầu cấp bách, cấp thiết phải cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục để phát huy hiệu quả sử dụng, khắc phục tình trạng xuống cấp, nhưng chưa được bố trí vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn. Trong khi quy mô yêu cầu về vốn nhỏ cần làm ngay, có thể sử dụng, cần đối nguồn trong dự toán chi thường xuyên để thực hiện.
Bộ Tài chính đề xuất nguồn chi thường xuyên đảm bảo cho cải tạo, sửa chữa các công trình, dự án nhỏ trị giá dưới 15 tỷ đồng. |
Thực tế hiện nay hệ thống các trụ sở, công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (giao thông, thoát nước, chiếu sáng, đê điều, thuỷ lợi, nhà văn hoá thôn xã, trạm y tế, trường học ...) có số lượng rất lớn, nhiều công trình được xây dựng từ lâu, đã xuống cấp, lạc hậu về thiết kế, công năng sử dụng, đầu tư xây dựng chưa đầy đủ, đồng bộ các hạng mục. Vì vậy, luôn phát sinh nhu cầu thực hiện cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây mới các hạng mục công trình với giá trị không lớn nhưng trong nhiều trường hợp có tính cấp bách.
Cụ thể như: sản xuất cột mốc biên giới đất liền; cải tạo, mở rộng, thay đổi công năng các phòng chức năng (ví dụ của hệ thống trụ sở ngành Toà án, Kiểm sát để phù hợp với các quy định mới của pháp luật về xét xử như Luật Hòa giải, đối thoại tại toà án năm 2020; cải tạo, mở rộng, điều chỉnh công năng các phòng học, đặc biệt là tại các địa phương có dân số lớn, để đáp ứng yêu cầu quy mô học sinh và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục); xây mới tường rào, cổng ra vào, nhà để xe, kho tài liệu, hệ thống phòng cháy chữa cháy...; cải tạo vị trí nút giao thông, vỉa hè, dải phân cách, đảo giao thông để mở rộng mặt đường phạm vi nút giao, đáp ứng yêu cầu đi lại của nhân dân, giảm thiểu ùn tắc giao thông;....
Trước năm 2020, việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục trong các cơ sở, công trình đã có được thực hiện theo quy định tại các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. Các văn bản hướng dẫn này của Bộ Tài chính được xây dựng căn cứ quy định của pháp luật về ngân sách và xây dựng.
Đến năm 2021, trên cơ sở rà soát văn bản quy phạm pháp luật, để bảo đảm sự thống nhất trong thi hành pháp luật về đầu tư công, NSNN, xây dựng, Bộ Tài chính đã lấy ý kiến các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương và ban hành Thông tư số 65/2021/TT-BTC quy định về lập dự toán, phân bổ và quyết toán kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công để hướng dẫn công tác quản lý đối với các hoạt động sửa chữa thuộc nhiệm vụ chi thường xuyên theo quy định của Luật NSNN (Thông tư số 65/202 TT-BTC thay thế Thông tư số 92/2017/TT-BTC). Trong đó, tại điểm a khoản 2, Điều 2 Thông tư số 65/2021/TT-BTC quy định đối với kinh phí xây dựng, cải tạo, nâng cấp, mở rộng tài sản công thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công và các văn bản hướng dẫn.
Tuy vậy, việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục trong các cơ sở, công trình đã có luôn phát sinh thường xuyên hoặc đột xuất và có quy mô kinh phí nhỏ, nên thường không được đưa vào danh mục đầu tư công trung hạn khiến việc triển khai không kịp thời, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thường xuyên của các cơ quan, đơn vị (xây tường rào bảo vệ hệ thống phòng cháy chữa cháy....), quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ công của Nhà nước của nhân dân (như việc cải tạo tại các trường học: các công trình y tế...). Trong khi đó, nhiều cơ quan, đơn vị phản ảnh có thể sử dụng, cân đối nguồn từ dự toán chi thường xuyên để đáp ứng được ngay.
Quan điểm khi thực hiện chủ trương này đó là, phải đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm trong quản lý, sử dụng các nguồn ngân sách và tài sản công, đáp ứng yêu cầu chủ động của cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện các dự án với quy mô giá trị không lớn để cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục trong các cơ sở, công trình đã có.
Quy trình lập, phân bổ dự toán, quản lý, thanh toán, quyết toán dự án có những đặc thù khác với các dự án đầu tư công, nhưng vẫn bảo đảm chặt chẽ, khả thi, thống nhất; đồng thời, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật liên quan./.
Cần sửa tổng thể nhiều quy định pháp luật có liên quan Để khắc phục tình trạng trên, Bộ Tài chính cho rằng cần nghiên cứu sửa đổi các quy định có liên quan tại Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng, bảo đảm đồng bộ giữa các quy định của các luật này. Tuy nhiên, việc này cần có thời gian và gắn với nghiên cứu sửa đổi thêm các nội dung khác đã và đang phát sinh. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cảnh báo tham gia đầu tư ngoại hối qua 3 sàn lừa đảo “RichSmart, Topmax, GFS”
- ·Nội địa hóa Veloz Cross, Avanza Premio
- ·Hình ảnh đỗ ô tô lộn xộn đến khó tin trong khu đô thị ở Hà Nội
- ·Hyundai Elantra N nhập cuộc chơi xe hiệu suất cao, đấu với Honda Civic Type R
- ·2 tháng đầu năm, vốn FDI thực hiện tăng 7,2%
- ·Tài xế Audi say rượu phi xe lên cầu vượt rồi mắc kẹt
- ·Mô tô phóng hơn 200 km/h lao thẳng vào đuôi xe taxi như đạn rốc két
- ·900 triệu mua xe ô tô SUV nào hợp với nam độc thân 30 tuổi?
- ·Bất động sản hàng hiệu
- ·Đau đầu với hàng trăm nghìn xe ô tô bỏ hoang
- ·Hà Nội công khai những trang mạng xã hội cố tình giả mạo thông tin của chính quyền Thành phố
- ·Siêu xe Lamborghini Huracan Tecnica đầu tiên về Việt Nam, giá trên 15 tỷ đồng
- ·Lịch sử trăm năm chơi xe máy BMW cổ của người Việt Nam
- ·Vừa nhận xe, khách hàng nhỡ tay đâm vỡ nát cửa showroom
- ·Năm 2023, mục tiêu GDP tăng 6,5% có phải là thách thức?
- ·Lái xe có thể bị phạt nặng vì lười rửa ô tô
- ·Ô tô điện Hà Lan giá siêu rẻ, chỉ bằng Honda SH ở Việt Nam
- ·Hơn 1.400 xe Ford Ranger bị triệu hồi tại Việt Nam vì nguy cơ bung kính chắn gió
- ·Vốn FDI sẽ chảy mạnh vào Việt Nam trong năm 2023?
- ·Thê thảm ngành công nghiệp ô tô Nga sau gần 1 năm bị cấm vận