会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bống đá hôm nay】Dịch bùng phát tại các tỉnh miền Tây, doanh nghiệp xuất khẩu thêm lo!

【trực tiếp bống đá hôm nay】Dịch bùng phát tại các tỉnh miền Tây, doanh nghiệp xuất khẩu thêm lo

时间:2025-01-09 08:17:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:797次
An Giang: Dịch phức tạp,ịchbùngpháttạicáctỉnhmiềnTâydoanhnghiệpxuấtkhẩuthêtrực tiếp bống đá hôm nay doanh nghiệp sản xuất theo 4 cấp độ
Cảnh báo nguy cơ dịch bùng phát tại nhiều địa phương
Dịch bùng phát tại các tỉnh miền Tây, doanh nghiệp xuất khẩu thêm lo
Lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp động viên doanh nghiệp thủy sản phục hồi sản xuất

Nâng cấp độ chống dịch

Ngày 2/11/2021, theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bạc Liêu, trong 24 giờ qua, trên địa bàn ghi nhận 316 trường hợp có kết quả RT-PCR khẳng định dương tính với vi rút SARS-CoV-2, trong đó 182 trường hợp ghi nhận tại cộng đồng.

Đáng chú ý, Thị xã Giá Rai tiếp tục là "điểm nóng" với hàng chục ca liên quan đến chuỗi lây nhiễm của 3 doanh nghiệp thủy sản, với hàng nghìn công nhân.

Trước diễn biến dịch bệnh phức tạp, bắt đầu từ hôm nay, Bạc Liêu đã nâng cấp độ dịch toàn tỉnh từ cấp 2 (vùng vàng, nguy cơ trung bình) lên cấp 4 (vùng đỏ, nguy cơ rất cao).

Tương tự, tại các tỉnh, thành có nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, như: Cần Thơ, Sóc Trăng... đã điều chỉnh cấp độ phân vùng chống dịch từ cấp 1 (vùng xanh, bình thường mới) lên cấp 2 (vùng vàng, nguy cơ trung bình),

Dịch bùng phát mạnh tại các tỉnh miền Tây khi dòng người từ các vùng dịch về quê quá đông, tỷ lệ người nhiễm bệnh vào khoảng 1%, trong khi địa phương lại chưa sẵn sàng các điều kiện, nhất là tỷ lệ tiêm vắc xin còn thấp. Bên cạnh đó, nhiều người từ vòng dịch trở về không thực hiện nghiêm việc cách ly tại nhà làm dịch bệnh lây lan nhanh hơn.

Đáng chú ý, dịch đã bùng phát, lây lan nhanh tại một số doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản, với số lượng công nhân mắc Covid-19 rất lớn, lên đến cả trăm trường hợp.

Cuối tháng 10/2021, một doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu tại Khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) có khoảng 1.000 công nhân, nhưng có hơn 150 người mắc Covid-19; kiểm tra một doanh nghiệp thuỷ sản tại Sóc Trăng, ngành y tế phát hiện hơn 230 công nhân mắc Covid-19...

Doanh nghiệp thủy sản lo lắng

Trong nửa tháng qua, các ca nhiễm và ổ dịch mới tăng khá nhanh ở các tỉnh miền Tây không chỉ gây áp lực quá lớn cho tuyến đầu phòng chống dịch, mà còn khiến các doanh nghiệp lo lắng.

Theo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thực phẩm Sao Ta, với quan điểm mới sẽ sống chung với dịch, các ca F0 sẽ gần “hàng rào” doanh nghiệp hơn và sẵn sàng thâm nhập vào bên trong.

Minh chứng cho điều này, trong mấy ngày qua liên tục các doanh nghiệp chế biến tôm từ Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… có ca F0 trong quá trình tầm soát của mình. “Các doanh nghiệp không thể chủ quan, bởi thực tế cho thấy có lao động đã tiêm hai mũi vắc xin hơn hai tháng vẫn nhiễm vi rút. Có lao động kiểm hôm trước xét nghiệm âm tính, hôm sau lại có kết quả ngược lại. Cho nên, các doanh nghiệp phải có đủ phương tiện, điều kiện kiểm tra xét nghiệm, tầm soát y tế cho tất cả người lao động của mình chặt chẽ và chu đáo”- ông Hồ Quốc Lực chia sẻ.

Đến nay, tỷ lệ tiêm mũi 1 vắc xin ở một số tỉnh miền Tây còn khá thấp. Do đó, điều khẩn thiết lúc này, các doanh nghiệp kiến nghị thêm vắc xin để người lao động trong toàn chuỗi sản xuất được tiêm đủ 2 mũi.

Các doanh nghiệp luôn coi công tác phòng chống dịch là công việc trọng điểm, thường xuyên, lâu dài. Trong đó, cần chú ý tới đội ngũ lái xe đường dài của doanh nghiệp. Việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, thực phẩm… vào bên trong doanh nghiệp, tốt nhất, phải qua vùng đệm để hạn chế tối đa tiếp xúc, hạn chế lây lan.

Theo các chuyên gia, trong bối cảnh dịch bệnh còn nguy cơ bùng phát, trong lúc vắc xin chưa thể phủ khắp, các doanh nghiệp cần hết sức khẩn trương, coi trọng việc giữ vững sự an toàn cho sản xuất. Việc này tốn nhiều công sức, tiền của nhưng vô cùng cần thiết, không thể lơi tay, coi nhẹ.

Song song công tác chống dịch, phục hồi sản xuất, việc xem xét đánh giá tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh mới cũng không thể coi nhẹ. Cần quan sát diễn biến tình hình thị trường; suy nghĩ, thói quen mới người tiêu dùng để định ra sách lược thị trường, khách hàng, sản phẩm cho từng giai đoạn nhằm tranh thủ tốt cơ hội.

Bên cạnh đó, chi phí sản xuất của doanh nghiệp luôn có xu thế tăng và không dừng lại, chỉ có thể làm giảm tỉ lệ và tốc độ. Buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm phương án tối ưu hóa hoạt động nhằm tăng năng suất, giảm phế liệu và tiết kiệm...

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
  • Hà Nội đề xuất kế hoạch phát triển hệ thống đường sắt đô thị đồng bộ, hiện đại
  • Hà Nội điều chỉnh kế hoạch đầu tư công
  • Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An đề xuất phát triển thêm sân gôn 18 lỗ
  • Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
  • Xuyên tạc hoạt động chống dịch COVID
  • Xây dựng khu công nghiệp xanh tại Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung: Xu hướng tất yếu
  • Quảng Trị đầu tư bệnh viện đa khoa tư nhân 220 tỷ đồng
推荐内容
  • Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
  • Xuất khẩu điện sạch: Chặng đường dài
  • Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án băng tải than đá từ Lào về Việt Nam
  • Nỗ lực chỉ đạo đẩy lùi dịch bệnh
  • Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
  • Khẩn trương khắc phục 2 điểm sụt lún trên đường Thủ Khoa Huân