【tỷ lệ trực tuyến s2】WHO cảnh báo hậu quả nghiêm trọng của Covid
Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo đại dịch Covid-19 có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng hơn với nhiều cas tử vong hơn trong năm 2021.
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 tại Kajang,ảnhbohậuquảnghimtrọngcủtỷ lệ trực tuyến s2 Malaysia. Ảnh: THX/TTXVN
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, tình hình dịch bệnh tại Ấn Độ vẫn rất đáng lo ngại với số người mắc đã vượt qua mốc 24 triệu người và hơn 4.000 cas tử vong mỗi ngày. Tổng Giám đốc WHO cũng cảnh báo, thế giới đang trải qua một năm đại dịch thứ hai có thể còn nhiều cas tử vong hơn năm đầu tiên.
“Covid-19 đã cướp đi mạng sống của hơn 3,3 triệu người và năm thứ 2 đại dịch sẽ cướp đi nhiều mạng sống hơn. Đảm bảo mạng sống và sinh kế bằng sự kết hợp của các biện pháp y tế công cộng và tiêm chủng là cách duy nhất để thoát khỏi đại dịch”, ông Ghebreyesus nói.
Cảnh báo được đưa ra trong bối cảnh biến thể mới của vi-rút SARS-CoV-2 phát hiện ở Ấn Độ đã xuất hiện ở 44 quốc gia và toàn bộ các khu vực trên thế giới. Điều khác biệt và đáng lo ngại là làn sóng Covid-19 lần này tràn vào những quốc gia nghèo nhất trên thế giới, với hệ thống y tế yếu kém, khiến tỷ lệ tử vong cao hơn. Giới chuyên gia cảnh báo, các biến thể mới của vi-rút SARS-CoV-2 ngày càng nguy hiểm hơn, trong khi việc tiêm phòng tại nhiều khu vực trên thế giới vẫn diễn ra chậm chạp, chưa đủ để có thể hướng đến khả năng miễn dịch cộng đồng.
Tình trạng vi-rút lây lan đang tàn phá Ấn Độ và gia tăng ở nhiều quốc gia từ châu Á đến Mỹ Latin cũng khiến giới chức châu Âu phải thận trọng. Ngay sau khi phát hiện biến thể tại vùng Tây Bắc xứ England và ở thủ đô London, Đức đã đưa Anh trở lại danh sách nguy cơ lây nhiễm cao.
Thủ tướng Anh Boris Johnson mới đây bày tỏ quan ngại sự xuất hiện của biến thể mới của vi-rút SARS-CoV-2 có thể ảnh hưởng đến kế hoạch mở cửa trở lại của nước này.
“Tôi xin nhấn mạnh là có nguy cơ gián đoạn trong kế hoạch mở cửa trở lại do sự xuất hiện của biến thể mới. Tuy nhiên chúng ta vẫn tiếp tục thực hiện các kế hoạch vì các con số lây nhiễm hiện vẫn thấp và số cas nhập viện không tăng. Tuy nhiên chúng ta cần phải linh hoạt trước bất cứ sự thay đổi nào”, ông Johnson nói.
Còn tại Malaysia, có thể trở thành nơi bùng phát và lây lan một số biến thể “siêu lây nhiễm” của vi-rút SARS-CoV-2. Tuy nhiên, các biến thể này hiện vẫn chưa được các cơ quan y tế nước này chú ý đến.
Căn cứ vào số cas mắc mới Covid-19, giáo sư, tiến sĩ Sazaly Abu Bakar - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục các bệnh truyền nhiễm thuộc Đại học Malaya, cho rằng Malaysia có thể có một hoặc nhiều biến thể địa phương, từ đó làm gia tăng khả năng và tốc độ lây nhiễm cũng như sự gia tăng số cas không triệu chứng. Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục các bệnh truyền nhiễm đã xác định được ít nhất hai chủng vi-rút tại địa phương.
Cũng theo giáo sư Sazaly, hiện Malaysia vẫn chưa có đủ dữ liệu và kết quả nghiên cứu về các chủng vi-rút địa phương. Ông nhấn mạnh cách duy nhất để nước này giành chiến thắng trong cuộc chiến chống dịch là tạo ra những bước đột phá về điều trị.
Covid-19 bùng phát hơn 1 năm qua đã chứng minh được sự khác biệt so với các đại dịch khác, cho thấy không có một quốc gia nào có thể miễn nhiễm trước Covid-19 nếu những nước khác không được an toàn. Đó cũng là lý do mà Tổ chức Y tế thế giới liên tục đưa ra những lời kêu gọi chia sẻ và hợp tác toàn cầu để đối phó với vòng luẩn quẩn mắc - tái nhiễm hay nới lỏng rồi lại phong tỏa. Tổ chức Y tế thế giới cho rằng, thay vì tiêm vắc-xin cho trẻ em, các quốc gia nên tài trợ số vắc-xin đó cho Cơ chế COVAX, chia sẻ cho những nước nghèo.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dự án FDI 'khủng' ở Bạc Liêu hơn 3 năm vẫn giậm chân tại chỗ
- ·Để người dân cùng tham gia bảo hiểm y tế
- ·Bước tiến mới trong thử nghiệm vaccine chống Covid
- ·Huyện Vị Thủy: Huy động 14.217 học sinh ra lớp trong năm học mới
- ·Kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Cỏ thuốc hàn giúp cầm máu hiệu quả
- ·Huyện Châu Thành: Triển khai Chiến dịch phòng, chống dịch bệnh trên người
- ·Trường đạt chuẩn quốc gia: Nỗ lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng
- ·Belarus phê duyệt vắc xin chữa ung thư phổi đầu tiên được cấp bằng sáng chế của Cu Ba
- ·Trốn đóng, gian lận bảo hiểm sẽ bị xử lý ra sao ?
- ·Đề xuất 8 mức thu phí sử dụng đường bộ đối với ô tô
- ·Ý thức nâng lên
- ·Cuối tháng 12
- ·WHO khuyến cáo cẩn trọng với nguy cơ lây nhiễm corona từ tiền mặt
- ·Khẩn trương đưa người Việt còn mắc kẹt ở nước ngoài về nước dịp Tết Nhâm Dần
- ·Hệ giáo dục thường xuyên và nỗi lo chất lượng
- ·Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Phập phồng nỗi lo thiếu học viên
- ·Nâng tầm sản phẩm địa phương trên thương mại điện tử
- ·Rèn phương pháp học tập hiệu quả