会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo ngày mai】Nguồn điện lớn được mong chờ!

【keo ngày mai】Nguồn điện lớn được mong chờ

时间:2024-12-23 18:25:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:473次
Sản xuất thép tại Tập đoàn Hòa Phát.  Ảnh: Đức Thanh

Điện là nền tảng cơ sở

Tại cuộc gặp giữa Thủ tướng Chính phủ và các nhà đầu tưnước ngoài ít ngày trước,ồnđiệnlớnđượcmongchờkeo ngày mai cung cấp điện liên tục, ổn định đã được không ít hiệp hội doanh nghiệpnước ngoài nhắc tới như một trong những điều kiện then chốt để duy trì sản xuất và thu hút đầu tư.

Ông Joseph Uddo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Mỹ (AmCham) tại Hà Nội khuyến cáo, nhiều mục tiêu của Việt Nam sẽ khó đạt được nếu không có nguồn điện ổn định và giá phải chăng.

Tình trạng mất điện ở phía Bắc hồi giữa năm 2023 cũng được các doanh nghiệp Nhật Bản nhắc lại, bởi không thể lập được kế hoạch sản xuất, dự báo ngày giao hàng. Điều này khiến mô hình Just in Time - cốt lõi của chuỗi cung ứng bị tác động rất lớn. Thậm chí, một số doanh nghiệp Nhật Bản đang cân nhắc, xem xét lại hệ thống sản xuất toàn cầu của họ.

Chia sẻ thực tế tại Hàn Quốc, ông Hong Sun, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam cho hay, khi Bộ Công thương Hàn Quốc lập kế hoạch phát triển công nghiệp, họ đã lập kế hoạch phát triển điện trước. Không có điện thì không có công nghiệp. Sản xuất thép, sản xuất chất bán dẫn, màn hình, pin… - tất cả đều sử dụng điện, nên Hàn Quốc cần đảm bảo nguồn điện khổng lồ.

Số liệu thống kê được công bố từ nhiều nguồn cho thấy, năm 2022, Hàn Quốc tiêu thụ 567 tỷ kWh điện. Như vậy, với dân số 51,7 triệu người, Hàn Quốc có mức tiêu thụ điện bình quân 11.000 kWh/người/năm.

Cùng thời gian, Việt Nam tiêu thụ 242 tỷ kWh. Nếu tính theo đầu người, thì mới là 2.420 kWh/năm.

Dẫu vậy, trong quá khứ, việc Việt Nam đảm bảo được nguồn cung điện ổn định, liên tục, an toàn đã trở thành một trong những điều kiện tiên quyết thu hút được lượng lớn nhà đầu tư, trong đó không thiếu sự góp mặt của doanh nghiệp Hàn Quốc.

Cụ thể, tính tới hết năm 2013, tổng vốn đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam mới đạt khoảng 23 tỷ USD. Nhưng trong 10 năm tiếp theo, tới hết năm 2023, tổng vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam đã lên tới 85 tỷ USD. Đa phần nhà đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian qua đang hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp với các tên tuổi lớn như Samsung, LG, Hyundai, Hyosung.

Trong giai đoạn hiện nay, theo ông Hong Sun, với các doanh nghiệp Hàn Quốc mong muốn đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt các doanh nghiệp công nghệ cao như bán dẫn, hiện tượng thiếu điện của Việt Nam là một trong những yếu tố chính khiến họ chần chừ trong việc đưa ra quyết định đầu tư.

Thực tế này một lần nữa cho thấy tính cấp thiết của việc điện phải đi trước một bước trong phát triển kinh tế.

Nguồn điện lớn vẫn chực chờ

Để đảm bảo hoạt động của hệ thống sẽ cần có các nguồn điện có số giờ vận hành ổn định, liên tục như thủy điện lớn, điện gió ngoài khơi, điện than, điện khí hay điện hạt nhân.

Chiếu theo tình hình thực tế của Việt Nam cũng như các cam kết về phát thải, giờ đây chỉ còn nguồn điện gió ngoài khơi và điện khí, bao gồm cả khí khai thác trong nước và khí LNG nhập khẩu là có thể đảm đương nhiệm vụ này.

Để đảm bảo hoạt động của hệ thống sẽ cần có các nguồn điện có số giờ vận hành ổn định, liên tục như thủy điện lớn, điện gió ngoài khơi, điện than, điện khí hay điện hạt nhân.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
  • HCM City leader hosts Chief Minister of Australia’s Northern Territory
  • PM Nguyễn Xuân Phúc holds talks with Cambodian counterpart Hun Sen
  • Việt Nam, RoK urged to enhance co
  • Giá vàng hôm nay 07/8/2024: Trong nước, thế giới đồng loạt giảm
  • Vanuatu treasures friendship, cooperation with Vietnam
  • Police arrest former city’s deputy chairman and officials
  • ASEAN urged to promote self reliance to cope with challenges