【keonhacasi】Việt Nam tăng 14 bậc về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo toàn cầu 2021
Cụ thể,ệtNamtăngbậcvềchỉsốsẵnsàngtrítuệnhântạotoàncầkeonhacasi theo báo cáo mang tên "Chỉ số sẵn sàng AI của chính phủ" (Government AI Readiness Index) do Oxford Insights (Vương quốc Anh) kết hợp với Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế của Canada (IDRC) thực hiện, Việt Nam xếp hạng 62 toàn cầu và xếp thứ 6/10 trong ASEAN. Đây là lần thứ 4 báo cáo chỉ số sẵn sàng AI toàn cầu được xuất bản (sau ba lần vào năm 2017, 2019 và 2020).
Báo cáo đánh giá sự sẵn sàng AI của chính phủ từ 160 quốc gia trong việc khai thác những ứng dụng của AI để vận hành và cung cấp dịch vụ của mình. Chỉ số được sử dụng như một công cụ để so sánh tình trạng hiện tại về mức độ sẵn sàng cho AI của chính phủ ở các quốc gia so sánh với các nước trong khu vực trên toàn cầu để học tập kinh nghiệm hữu ích phát triển.
Phương pháp đánh giá năm 2021 sử dụng 42 chỉ số (cao hơn 9 so với chỉ số của năm 2020) trên ba trụ cột (chính phủ, cơ sở hạ tầng và ngành công nghệ) với 10 khía cạnh thuộc nhóm nhân lực, dữ liệu và cơ sở hạ tầng, năng lực đổi mới, tầm nhìn, khả năng thích ứng, quản trị và đạo đức, năng lực kỹ thuật số, quy mô, tính sẵn có của dữ liệu. Việc mở rộng chỉ số mang lại bức tranh lớn và sâu hơn về sự sẵn sàng cho AI của các nước.
Trong lần đánh giá này, Việt Nam đứng thứ 62 trên thế giới và đứng thứ 6 trong ASEAN, (so với năm 2020, tăng 14 bậc so với xếp hạng thế giới và tăng 1 bậc (thứ 6/10) so với ASEAN). Đây là năm đầu tiên, điểm trung bình của Việt Nam đạt mức 51.82, vượt qua ngưỡng trung bình của thế giới (47.42).
Liên quan tới sự kiện trên, đại diện Vụ Công nghệ cao (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết việc đánh giá và xây dựng bộ chỉ số dựa trên nhiều yếu tố như đào tạo nguồn nhân lực, công nghệ, ứng dụng, doanh nghiệp, đặc biệt là sự xuất hiện của chiến lược quốc gia về AI. Năm 2021, Việt Nam đã ban hành chiến lược quốc gia về nghiên cứu phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030. Ngay sau đó nhiều hoạt động hiện thực hóa Chiến lược đã được triển khai. Hoạt động quảng bá Chiến lược đã được Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện hiệu quả trong năm 2021 với sự hỗ trợ của Chương trình Aus4Innovation, Australia.
Được biết, ở lần công bố này, báo cáo chia thế giới thành 9 khu vực gồm Bắc Mỹ, Mỹ Latinh và Caribe, Tây Âu, Đông Âu, Châu Phi cận Sahara, Trung Đông và Bắc Phi, Nam và Trung Á, Đông Á và Thái Bình Dương. Báo cáo phân tích các ý kiến chuyên gia cho từng khu vực trên thế giới. Mỗi khu vực chọn ra một quốc gia là tiêu điểm, được xác định trở thành nhà lãnh đạo khu vực hoặc quốc gia có những sáng kiến điển hình, nổi bật về sự sẵn sàng AI.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Yên Bái: Tiêu hủy 1.000 bộ bếp từ giả mạo nhãn hiệu
- ·Đổi mới chương trình, sách giáo khoa: Quan trọng là cách thực hiện
- ·Giải vô địch taekwondo tỉnh
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Quảng Ninh tổ chức hội nghị thông tin báo chí thường kỳ
- ·7 nhiệm vụ của Tổ công tác liên ngành chống buôn lậu qua đường hàng không
- ·Xử lý nghiêm các tài khoản tung tin giả “phong tỏa TPHCM trong 14 ngày”
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Triển khai xét nghiệm nhanh Covid
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Vấn đề Biển Đông sẽ được Đức đưa ra Hội nghị ASEM 10
- ·Cục Quản lý thị trường Quảng Bình: Xử lý trường hợp mua bán cát không có hoá đơn chứng từ
- ·Vĩnh Long: Xử phạt cơ sở kinh doanh mỹ phẩm
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Bài 3: Sức mạnh mô hình dọc, sức mạnh kỷ cương phép nước!
- ·Phát hiện mỏ đất khai thác ngoài ranh giới hơn 1ha tại Nghệ An
- ·Quảng Ninh: Đã liên lạc được với 224 tàu cá xa bờ trú nạn bão số 3
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·TPHCM: Tạm dừng hoạt động phà Cát Lái từ 22 giờ đêm 1/4