【trận đấu leipzig】Hoàn thiện các chính sách về thuế liên quan đến đất đai
Ông Trần Tuấn Anh,ànthiệncácchínhsáchvềthuếliênquanđếnđấtđtrận đấu leipzig Trưởng Ban Kinh tếTrung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW phát biểu |
Cuộc họp nằm trong khuôn khổ Chương trình làm việc với các ban, bộ ngành, địa phương về nhiệm vụ Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 19-TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá theo hướng hiện đại”.
Phát biểu tại cuộc họp, ông Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW nhấn mạnh: Đất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt, nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. Chính vì vậy, đổi mới, bổ sung, hoàn thiện chính sách đất đai cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và sự phát triển của xã hội luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong đó, chính sách pháp luật về tài chínhđất đai có ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng.
Ông cũng nêu rõ, qua thực tế triển khai thực hiện các quan điểm chỉ đạo, định hướng đổi mới chính sách pháp luật về đất đai của Đảng ta trong thời gian qua đã có tác động tích cực, tạo sự chuyển biến, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý, sử dụng đất đai phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường; thị trường đất đai từng bước đi vào nền nếp có sự điều tiết của nhà nước, tạo thêm nguồn thu quan trọng cho ngân sách.
“Tuy nhiên sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 19 và Luật Đất đai 2013, bên cạnh những kết quả rất quan trọng đã đạt được, chính sách pháp luật về đất đai của nước ta hiện nay cũng đã bộc lộ những bất cập, hạn chế, cản trở quá trình phát triển của đất nước”, ông Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.
Việc thực hiện Tổng kết Nghị quyết 19-NQ/TW làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng Nghị quyết mới với những chủ trương, định hướng, giải pháp mới, đảm bảo nguồn tài nguyên đất đai được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả nhất, bền vững, thực sự là một công cụ quan trọng của nhà nước trong việc huy động nguồn lực đất đai, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, nhắm tới mục tiêu, khát vọng đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Trong đó, việc đổi mới chính sách tài chính về đất đai có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng.
Tại buổi làm việc, các báo cáo, ý kiến trao đổi, thảo luận đã tập trung phân tích, đánh giá các tồn tại, hạn chế của chính sách pháp luật đất đai, đồng thời đánh giá nguyên nhân và đề xuất những nội dung đổi mới, hoàn thiện trong thời gian tới, trong đó bao gồm các vấn đề quan trọng như: các chính sách thuế có liên quan đến đất đai; chính sách thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất; cơ chế tăng cường, đa dạng hóa các nguồn vốn cho Quỹ phát triển đất; giá đất và nhiều vấn đề khác có liên quan.
Việc sửa đổi, bổ sung đối với chính sách tài chính, chính sách thuế cũng được đưa ra. Cụ thể như: Sửa đổi, bổ sung quy định về người sử dụng đất nhằm đảm bảo sự phù hợp với quy định của Luật Nhà ở; Sửa đổi, bổ sung quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai; Hoàn thiện cơ chế về thu hồi đất; Quy định cụ thể về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Hoàn thiện quy định về giá đất; Rà soát cơ chế chính sách về đất đai; Hoàn thiện các chính sách thuế liên quan đến bất động sản; Phân định rõ trách nhiệm của từng bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện chính sách pháp luật về đất đai; Quy định cụ thể về công tác thanh tra chuyên ngành, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách đất đai nói chung và chính sách tài chính đất đai nói riêng...
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trao đổi tại cuộc làm việc |
Phát biểu tại cuộc làm việc, ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu rõ, Bộ Tài chính nhận thức rất rõ tầm quan trọng to lớn của vấn đề đất đai và chính sách tài chính đất đai đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Bộ trưởng Bộ Tài chính khẳng định sẽ nỗ lực, quyết tâm với tinh thần cao nhất, phát huy sự chủ động, sáng tạo, tiếp tục tập trung nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến để khẩn trưởng hoàn thiện các báo cáo, chuyên đề, đóng góp xứng đáng vào quá trình Tổng kết Nghị quyết quan trọng này.
Hội nghị cũng đã thống nhất giao các đơn vị thường trực của Bộ Tài chính và Tổ Biên tập tổng kết Nghị quyết tiếp tục khẩn trương làm việc trực tiếp, trao đổi cụ thể để hoàn thiện các nội dung tổng kết trong lĩnh vực quan trọng này, góp phần vào hoàn thiện Đề án tổng kết Nghị quyết 19-NQ/TW và xây dựng Nghị quyết mới trình Ban Chấp hành Trung ương vào cuối năm nay.
Trước đó, Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết 19-NQ/TW đã làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phối hợp với Tòa án Nhân dân Tối cao tổ chức hội thảo để bàn về các nội dung trên.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương thông qua nhiều nhiệm vụ trọng tâm
- ·Tiếp tục đề xuất chưa tăng lương tối thiểu vùng trong năm 2021
- ·Xung đột Dải Gaza khó tìm giải pháp đàm phán
- ·Bão nhiệt đới Debby hoành hành Mỹ
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 1/2013 (Lần 2)
- ·Thủ tướng đi chuyến bay đầu tiên xuống Vân Đồn
- ·Công bố quyết định nhân sự của Ban Bí thư Trung ương Đảng
- ·Hơn 1.000 đại biểu tham dự hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn mới
- ·Ông Hoàng Đình Cán trúng cử chức Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Long An
- ·Tình yêu Việt Nam trong 102 chuyến đi
- ·Dân bị đầu độc, lãnh đạo Sở vội đi đám cưới
- ·New Delhi ban hành cảnh báo đỏ về nắng nóng
- ·Israel chấp thuận đề xuất ngừng bắn ?
- ·Nhìn lại kinh tế Việt Nam để lựa chọn cho phát triển
- ·Tháp Thiên niên kỷ không xây, hãy làm chỗ chơi cho trẻ
- ·Hình ảnh Tổng bí thư, Chủ tịch nước dự hội nghị Công an toàn quốc
- ·80 gian hàng tham gia triển lãm thành tựu 10 năm xây dựng nông thôn mới
- ·Hành hương về thánh địa Mecca: Hàng ngàn người tử vong
- ·Vụ Tây Nam bộ: Đề nghị kỷ luật ông Nguyễn Phong Quang
- ·Bầu cử QH và HĐND: Chú trọng chất lượng, tiêu chuẩn người ứng cử