会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá cúp đức】Hơn 120.000 thí sinh từ chối nhập học đại học!

【lịch bóng đá cúp đức】Hơn 120.000 thí sinh từ chối nhập học đại học

时间:2024-12-23 20:16:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:473次
Tăng mức cho vay học sinh,ơnthísinhtừchốinhậphọcđạihọlịch bóng đá cúp đức sinh viên lên 4 triệu đồng/tháng 15 sinh viên Học viện Tài chính được Tổng cục Hải quan cấp học bổng Cách bảo vệ sức khỏe cho học sinh, sinh viên trước thềm năm học mới
Có nhiều lý do khiến thí sinh không chọn đăng ký vào đại học hay từ chối xác nhận nhập học. Ảnh minh họa
Có nhiều lý do khiến thí sinh không chọn đăng ký vào đại học hay từ chối xác nhận nhập học.
Ảnh minh họa

Học đại học lâu nay vẫn là mong muốn và mơ ước của mỗi thí sinh và tâm lý chung của toàn xã hội, nên con số hơn 120.000/ 363.600 thí sinh trúng tuyển từ chối nhập học là số lượng rất lớn. Một số ý kiến cho rằng, việc từ chối này có thể do các nguyên nhân: thứ nhất, người trúng tuyển nguyện vọng 1 là nguyện vọng không mong muốn nên tìm cơ hội ở nguyện vọng bổ sung; thứ hai, thí sinh đi du học hoặc học các trường liên kết quốc tế; thứ ba, thí sinh có hoàn cảnh khó khăn nên không theo học hoặc đi học nghề. Nếu như ba lý do này là cơ bản thì hai lý do đầu có lẽ chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp bởi nguyện vọng 1 là nguyện vọng luôn được các thí sinh yêu thích nhất, nếu bỏ sẽ không được chọn nguyện vọng 2, còn nguyện vọng bổ sung sẽ là rất rủi ro. Bên cạnh đó, số gia đình có điều kiện cho con em đi du học là con số nhỏ mà không ít trong số đó đã không đăng ký xét tuyển đại học trong nước. Do đó, nguyên nhân kinh tế là được cho là chính yếu trong việc thí sinh từ chối cơ hội học tiếp cấp học có vai trò quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Dù đại học không phải con đường duy nhất để thành công, nhưng những thí sinh này đã có trình độ, đủ điểm trúng tuyển thì việc từ chối học là một điều rất đáng tiếc.

Báo chí thời gian qua đã phản ánh nhiều trường hợp, thậm chí là học sinh giỏi, đỗ đại học điểm cao nhưng từ chối nhập học để đi xuất khẩu lao động. Một số địa phương khi các khu công nghiệp nở rộ, nhiều học sinh khi tốt nghiệp trung học phổ thông thay vì đi học đại học đã đi làm công nhân để có thu nhập cho cuộc sống trước mắt.

Nhìn thẳng thực tế, việc số lượng rất lớn thí sinh trúng tuyển đại học nhưng từ chối nhập học là điều đáng suy nghĩ cho vấn đề nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực cao cho đất nước.

Đại học là cấp học được cho là tinh hoa mỗi quốc gia, người tốt nghiệp đại học là nguồn lực chất lượng cao dẫn dắt các lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội phát triển. Do đó, đầu vào cao chính là điều kiện tốt để đào tạo đại học có chất lượng tốt, nhưng một lượng lớn thí sinh trúng nguyện vọng 1 không nhập học- một nguồn nhân lực tốt đã không được tiếp tục đào tạo để phát huy trí tuệ khiến chúng ta không khỏi lo lắng cho tương lai nguồn nhân lực. Để giải quyết thực trạng trên, ngành giáo dục cần phân tích, chỉ rõ những nguyên nhân, đề xuất những giải pháp đúng và trúng cho vấn đề. Cùng với đó, các bậc cha mẹ cần nhận thức việc học cho cuộc sống sau này thay vì “miếng cơm” trước mắt của mỗi con em mình. Giáo dục không chỉ là lựa chọn của mỗi cá nhân, gia đình mà là hướng đi của cả một nền kinh tế, một quốc gia.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Đề xuất xây dựng tiêu chí hiến mô tạng từ người chết tim
  • Thủ tướng: Sắp xếp đơn vị hành chính cần tạo không gian phát triển mới, nâng cao đời sống nhân dân
  • Mới ra tù lại đi trộm
  • Thượng tá Nguyễn Hồng Phong làm Giám đốc Công an Hà Tĩnh
  • Hà Nội ra mắt Tổng đài 1022 tiếp nhận, giải đáp các kiến nghị, phản ánh liên quan đến Covid
  • Ông Nguyễn Anh Tuấn làm Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh
  • Xử phạt hành chính đối tượng báo tin giả
  • Ban hành 10 văn bản QPPL trong tháng 10/2017
推荐内容
  • Cải thiện vấn đề an toàn giao thông và môi trường y tế cho người khuyết tật
  • Nhiều đoạn đường Nguyễn Huệ xuống cấp
  • Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương
  • 5 người Việt thiệt mạng trong vụ nổ khí gas độc ở Jordan
  • Tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2024
  • Chủ tịch Quốc hội tiếp Cố vấn đặc biệt của Nội các Chính phủ Nhật Bản