【zbet.】Để đạt GDP 6,8% đòi hỏi những giải pháp đột phá
5 đột phá để có đồ thị tăng trưởng hình chữ V | |
TPHCM: Bàn giải pháp khôi phục tăng trưởng kinh tế | |
Chính phủ yêu cầu giải pháp ứng phó kịp thời,ĐểđạtGDPđòihỏinhữnggiảiphápđộtpházbet. đột phá khi dịch bệnh được ngăn chặn |
Bà Nguyễn Thị Hương, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê. |
Xin bà đánh giá về tình hình kinh tế 6 tháng đầu năm 2020?
- Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2020 của Việt Nam đạt 1,81% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, việc Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng, không rơi vào tình trạng tăng trưởng âm là thắng lợi của các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân. Đây cũng là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Theo dự báo của Ngân hàng thế giới (WB), tăng trưởng của Hoa Kỳ năm 2020 âm 6,1%; khu vực đồng Euro âm 9,1%; Nhật Bản âm 6,1%; Malaysia âm 3,1%; Thái Lan âm 5%; Phillipines âm 1,9%; Trung Quốc gần rơi vào tình trạng suy thoái với tăng trưởng chỉ đạt 1%, mức thấp nhất trong hơn 4 thập kỷ qua.
Về các ngành, lĩnh vực đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm nay phải kể đến công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, mặc dù chỉ tăng 4,96% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều so với các năm trước đây.
Tiếp đến là đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường như: bán buôn và bán lẻ, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm, y tế và hoạt động trợ giúp xã hội...
Theo bà, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,8% Chính phủ đặt ra trong năm nay có đạt được hay không?
- Trong thời gian qua, Chính phủ đã thực hiện quyết liệt rất nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhờ đó chúng ta đạt được mức tăng trưởng 1,81% trong 6 tháng đầu năm.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, theo chúng tôi việc đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% cho cả năm là vô cùng khó khăn khi hầu hết các ngành, lĩnh vực 6 tháng đầu năm nay đều giảm tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, kể cả những ngành, yếu tố dẫn dắt tăng trưởng như công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ thị trường; tiêu dùng hộ dân cư…
Thực tế, vào thời điểm đưa ra mục tiêu tăng trưởng năm 2020 đạt 6,8% chưa tính đến sự xuất hiện bất ngờ của dịch Covid-19 và mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch.
Mặc dù đến nay dịch đã cơ bản được khống chế ở Việt Nam, nhiều ngành, lĩnh vực đang theo xu hướng dần hồi phục nhưng dịch vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp ở các quốc gia trên thế giới, qua đó sẽ tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam.
Trong khi để năm 2020 đạt được tăng trưởng 6,8% thì 6 tháng cuối năm chúng ta phải đạt mức tăng trưởng 10,4%, đây là một thách thức rất lớn, đòi hỏi cần phải có những giải pháp thực sự đột phá đối với nền kinh tế.
Tổng cục Thống kê đánh giá hai hiệp định EVFTA và EVIPA sẽ tạo cơ hội và tác động thế nào đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam?
- Hiệp định EVFTA và EVIPA sẽ tạo ra những cơ hội cho nền kinh tế của Việt Nam.
Thứ nhất, sẽ mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, góp phần tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu.
Thứ hai, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chất lượng cao.
Thứ ba, tiếp tục tạo cơ hội cho Việt Nam trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách pháp luật, thể chế và thứ tư là góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Về tổng quan xét cả về mặt tích cực và tiêu cực, nếu Việt Nam tận dụng tốt cơ hội, rõ ràng hai hiệp định sẽ tạo cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc cải cách mạnh mẽ thể chế, pháp luật, môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực nội địa, thu hút đầu tư nước ngoài với chất lượng cao, tạo đà tăng trưởng bứt phá trong những năm tới.
Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA và EVIPA cũng mang lại không ít thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, như: những mặt hàng XK chủ lực như thủy sản, nông sản, hàng dệt may… của Việt Nam XK vào EU phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của EU.
Ngược lại, những mặt hàng nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn và chất lượng tốt hơn cũng sẽ tạo áp lực lớn cho các DN sản xuất trong nước. Ngoài ra, việc thu hút thêm các nhà đầu tư đến từ EU cũng sẽ tạo ra thách thức đối với các nhà đầu tư trong nước khi so sánh các yếu tố như tiềm lực về vốn, trình độ công nghệ, kỹ năng quản lý.
Trân trọng cám ơn bà!
(责任编辑:La liga)
- ·Thưởng Tết: Nơi tiền tỉ, chỗ bằng tô phở
- ·Trung Quốc tham vọng định giá vàng
- ·Paralympic 2024: Cuộc hội ngộ xúc động giữa lòng Paris
- ·Châu Âu bất lực trước Nga
- ·Đi lễ trong giờ hành chính: Giám đốc Điện lực Bình Lục bị điều về làm Quản đốc phân xưởng
- ·Đội tuyển bóng đá Việt Nam sẽ thi đấu giao hữu với đội tuyển Ấn Độ dịp FIFA Days
- ·Đặc sản cá âm dương ở Đài Loan
- ·Khởi động giải chạy marathon ‘PV GAS
- ·ASSA 36: Xây dựng một cộng đồng an sinh xã hội ASEAN đồng thuận và phát triển
- ·Du lịch tìm cơ hội với 80 triệu khách nội địa
- ·Sắp diễn ra Diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam
- ·Cựu Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từ trần ở tuổi 91
- ·Tổng số các ca nhiễm MERS tại Hàn Quốc đã lên tới con số 145
- ·Vận chuyển trái phép 37.000 Euro qua biên giới
- ·Trường Cao đẳng VCI: Tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên vững tâm nhập học năm học 2020
- ·Sản lượng dầu cao kỷ lục của Mỹ đẩy giá dầu thế giới đi xuống
- ·Trung Quốc bao biện về việc cải tạo rầm rộ các bãi đá ở Biển Đông
- ·Giải hạng nhất 2024
- ·Hôm nay sẽ công bố kết quả chấm thẩm định điểm thi THPT của tỉnh Sơn La
- ·Rơi máy bay Airbus chở 148 người tại Pháp, "không ai sống sót"