会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd vilich】Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?!

【kqbd vilich】Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?

时间:2025-01-11 05:24:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:829次
(VTC News) -

Nước ta từng có một vị vua khiến hoàng đế Trung Hoa phải e ngại và nể phục,ịvuanàotừngkhiếnhoàngđếTrungHoaengạkqbd vilich dù cho Đại Việt khi đó chỉ là nước nhỏ.

Người được nhắc tới là vua Quang Trung (tên huý Nguyễn Huệ, 1753 – 1792). Ông được đánh giá là bậc minh quân, thiên tài quân sự, người sở hữu nhãn quan chiến thuật tài tình khiến bất cứ kẻ địch nào cũng sợ hãi.

Sinh ra và lớn lên giữa thế kỷ XVIII trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, Đàng Ngoài chúa Trịnh lấn át vua Lê, Đàng Trong chúa Nguyễn suy tàn, gian thần lộng hành, đời sống nhân dân cả nước rơi vào cảnh lầm than. Thấy cảnh nước nhà loạn lạc, Nguyễn Huệ cùng với các anh em ruột là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa và nhanh chóng trở thành yếu nhân trụ cột, linh hồn của phong trào nông dân Tây Sơn, dẹp yên loạn lạc, chấm dứt những cuộc xâu xé quyền lực của các tập đoàn phong kiến.

Người nắm quyền đầu tiên của nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc - người anh cả, lên ngôi năm 1778. Đến năm 1788, Nguyễn Nhạc nhường ngôi cho em là Nguyễn Huệ - vua Quang Trung. Ông nổi bật hơn cả so với hai người anh em của mình.

Hoàng đế Quang Trung là trường hợp hiếm hoi khiến hoàng đế Càn Long của Trung Hoa phải e ngại.

Tượng vua Quang Trung.

Tượng vua Quang Trung. 

Cụ thể vào năm 1788, Càn Long lệnh cho 20 vạn quân Mãn Thanh đánh Đại Việt. Đáp lại, Quang Trung cùng 10 vạn quân ra Bắc nghênh chiến. Chênh lệch lực lượng là thế mà cuối cùng quân nhà Thanh bị đánh cho tan tác, 20 vạn quân bị truy sát bỏ mạng gần hết.

Lần đó, Tôn Sĩ Nghị của nhà Thanh chạy về Lạng Sơn, báo tin bị quân Tây Sơn đuổi đánh. Ai cũng nghĩ Quang Trung sẽ đánh lên phía Bắc, nhưng cuối cùng vị hoàng đế Đại Việt lại tỉnh táo mở đường hòa hiếu. Ông hiểu rõ mối nguy hiện tại là quân của Nguyễn Vương Phúc Ánh - Đàng Trong.

Về phần Càn Long, nghe tin báo chiến sự thất bại, ông không ra lệnh xua quân sang đánh trả thù. Nhiều tài liệu lịch sử đánh giá, nguyên nhân không đưa quân sang đánh tiếp vì nể phục uy vũ của hoàng đế Quang Trung.

Cuối năm 1792, Quang Trung từ trần ở tuổi 39. Cái chết quá sớm của ông được coi là mất mát to lớn với nước Đại Việt, triều Tây Sơn suy yếu từ đó.

Đến nay, người đời vẫn ca ngợi vua Quang Trung là hoàng đế bách chiến bách thắng, lập nhiều chiến tích quân sự nhất trong lịch sử Việt Nam, cả cuộc đời binh nghiệp của ông chưa từng bại trận. 

Kim Nhã

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
  • Tính toán công cụ thuế để hạn chế tình trạng “ôm đất” chờ tăng giá
  • Hà Nội sẽ tiếp tục điều chỉnh biện pháp phòng chống dịch Covid
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt đại biểu Quốc hội chuyên trách ở trung ương
  • Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
  • Chuyến thăm của Thủ tướng tạo dấu ấn lớn cho quan hệ Việt Nam
  • Thủ tướng: Dập triệt để các ổ dịch Covid
  • Dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ bảo vệ biên giới phía Bắc
推荐内容
  • Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
  • TP.HCM phân công lại nhiệm vụ Chủ tịch và 5 Phó Chủ tịch
  • Kiên Giang cần phát huy bài học Phú Quốc và lợi thế hiếm có để tự lực tự cường phát triển
  • Kiến nghị tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7 hàng năm
  • 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
  • Toàn văn phát biểu của Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng tại hội nghị báo chí toàn quốc