会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá.】Chứng khoán tuần: Nhóm cổ phiếu ngân hàng "chịu trận" do xung đột Nga!

【lịch bóng đá.】Chứng khoán tuần: Nhóm cổ phiếu ngân hàng "chịu trận" do xung đột Nga

时间:2025-01-11 03:04:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:890次

Việc đánh giá thị trường qua chỉ số đại diện là VN-Index trong giai đoạn xung đột địa chính trị này không phản ánh hết sự sôi động cũng như rủi ro của thị trường. Có nhiều nhóm cổ phiếu tăng trưởng rất tốt trong giai đoạn xung đột này,ứngkhoántuầnNhómcổphiếungânhàngchịutrậndoxungđộlịch bóng đá. tiêu biểu là các cổ phiếu hàng hóa cơ bản. Ngược lại, có những cổ phiếu/nhóm cổ phiếu bị ảnh hưởng cả về yếu tố cơ bản lẫn sự xa lánh của nhà đầu tư như cổ phiếu ngân hàng.

Về nhóm hưởng lợi, tuần qua HPG tăng 8,5% giá trị và là cổ phiếu đẩy VN-Index tới 4,7 điểm, tức là gần như duy nhất mã này tạo điểm cho chỉ số, còn toàn bộ các mã khác bù trừ với nhau là hết. HPG đại diện cho nhóm cổ phiếu thép tăng trưởng rất tốt, nhưng các cổ phiếu còn lại không đóng góp tích cực cho chỉ số vì vốn hóa nhỏ, chứ không phải tăng kém. Ví dụ NKG cũng tăng 18% trong tuần, HSG tăng 13,8%, còn nhiều hơn HPG.

Chứng khoán tuần: Nhóm cổ phiếu ngân hàng
Chỉ số VN-Index vẫn đang trong giai đoạn đi ngang, nhưng tiệm cận đỉnh cao lịch sử thay vì tiệm cận đáy ngắn hạn.

Về nhóm bất lợi, cổ phiếu ngân hàng đáng chú ý nhất khi xuất hiện phiên bán tháo ngày 2/3 cùng với việc thị trường đón nhận thông tin Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng rà soát ảnh hưởng do các ngân hàng Nga bị loại ra khỏi hệ thống SWIFT. Mặc dù tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nga và Ukraine không lớn, nhưng mức độ ảnh hưởng là có. Ngoài ra còn có các yếu tố khác như kiều hối, dịch vụ du lịch...

Nói tóm lại, nhóm cổ phiếu ngân hàng tuần qua phản ánh rõ nét nhất những tác động trực tiếp từ cuộc xung đột. Trong tổng số 27 cổ phiếu ngân hàng trên các sàn, thì tuần qua tới 24 mã giảm giá, chỉ còn KLB, SSB tăng và BAB đứng im. Phía giảm không có gì bất ngờ khi các mã như EIB, PGB giảm nhiều nhất, tương ứng 9,74% và 5,97%.

Mặc dù sau phiên bán tháo ngày 2/3 thì đa số cổ phiếu ngân hàng đều phục hồi. Tuy vậy hai phiên tăng cuối tuần chỉ có vài cổ phiếu san bằng được mức giảm của phiên bán tháo. Ngoài ra thanh khoản chung của nhóm ngân hàng cũng suy yếu đáng kể. Thống kê với các cổ phiếu nhóm này trên HoSE thì phiên bán tháo ngày 2/3 giao dịch vọt lên 8,56 ngàn tỷ đồng, nhưng hai ngày kế tiếp hồi giá, giao dịch trung bình chỉ 4,46 ngàn tỷ đồng/ngày, giảm gần một nửa. Việc thanh khoản tăng vọt lúc giá giảm và sụt giảm mạnh khi giá phục hồi cho thấy những nhà đầu tư cắt lỗ tháo chạy vẫn chưa đủ tự tin để quay lại.

Đáng tiếc là nhóm này có ảnh hưởng rất lớn đến VN-Index và tuần qua trong 10 mã khiến chỉ số này mất điểm nhiều nhất, có tới 7 mã ngân hàng. Cả sàn HoSE trong tuần chỉ có 124 cổ phiếu giảm giá so với tuần trước nhưng tới 246 cổ phiếu tăng giá. Thế nhưng như mới chỉ ra ở trên, HPG chiếm gần như toàn bộ mức tăng của chỉ số trong tuần, nghĩa là 245 cổ phiếu tăng giá còn lại bị triệt tiêu toàn bộ với 124 cổ phiếu giảm. Ảnh hưởng vốn hóa của nhóm ngân hàng là rất rõ ràng.

VN-Index tuần qua cũng có thành công, là duy trì được trên mốc tâm lý 1.500 điểm sau khi để mất trong 5 phiên từ này 24/2. Đồng thời, thanh khoản có tuần tăng thứ hai liên tục trên HoSE, đạt 26,7 ngàn tỷ đồng giá trị khớp lệnh, cao nhất 6 tuần. Về mặt kỹ thuật, nếu coi biên độ dao động từ đỉnh lịch sử 1.536,24 điểm tới đáy ngắn hạn gần nhất hồi tháng 1 vừa qua – tại 1.424,65 điểm – thì một nửa vùng dao động tương đương 1.480,45 điểm. Nói đơn giản thì VN-Index hiện đã vượt lên nửa cao hơn của vùng dao động đi ngang và trong tình huống đó, cơ hội để kiểm tra cận trên (tức là đỉnh lịch sử ) sẽ cao hơn cơ hội kiểm tra cận dưới (vùng đáy).

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Giá đóng

cửa

ngày 25/2

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Giá đóng

cửa

ngày 25/2

Mức

tăng

(%)

VRC

31.2

37.95

-17.79

OGC

12.1

8.79

37.66

EIB

31.5

34.9

-9.74

DTL

58.4

44.7

30.65

SVC

104

115

-9.57

VOS

21.85

17.45

25.21

MDG

16.2

17.9

-9.5

TGG

23.3

18.9

23.28

LGC

46.3

50

-7.4

FDC

25.3

20.6

22.82

MCP

30.6

32.9

-6.99

TSC

22.7

18.5

22.7

RAL

131.6

140.7

-6.47

YEG

30.8

25.45

21.02

VMD

36.8

39.05

-5.76

SVD

12.65

10.54

19.98

CTD

93

98.4

-5.49

SFG

22.3

18.7

19.25

SFC

23.5

24.8

-5.24

PTC

83

69.7

19.08

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Giá đóng

cửa

ngày 25/2

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Giá đóng

cửa

ngày 25/2

Mức

tăng

(%)

TST

11.9

14.4

-17.36

PMP

33

20.7

59.42

PHN

40

46.6

-14.16

PDC

20

12.6

58.73

PPY

17.1

19.8

-13.64

HLC

21

15

40

VXB

40

44.8

-10.71

MDC

18.3

13.4

36.57

MAS

52

58

-10.34

PVC

26.8

20

34

QST

14.3

15.8

-9.49

HCT

17.4

13.2

31.82

PSE

22.1

24.3

-9.05

TC6

16.5

12.7

29.92

PCE

30.9

33.4

-7.49

TMB

23.3

18.1

28.73

CAN

51.6

55.6

-7.19

NBC

22.9

17.8

28.65

PSW

22.1

23.5

-5.96

PBP

39.1

30.7

27.36

Dĩ nhiên ngoài yếu tố kỹ thuật của bản thân VN-Index, điều quan trọng hơn là các diễn biến giá của những cổ phiếu có khả năng điều tiết chỉ số này. Cổ phiếu ngân hàng là nhóm quan trọng nhất lúc này, vì hai phiên bắt đáy phục hồi cuối tuần qua có thể là tín hiệu chạm đáy, nhưng cũng có thể không. Đầu tuần tới nhóm này sẽ bước vào chu kỳ T+3 đầu tiên của khối lượng bắt đáy bán tháo hôm 2/3 về tài khoản. Nếu cổ phiếu ngân hàng tiếp tục giảm thủng đáy ngày 2/3 thì rủi ro cao là xu hướng giảm vẫn tiếp diễn.

Thực ra dù không có bùng nổ xung đột Nga – Ukraine thì nhóm ngân hàng cũng đã trong xu hướng điều chỉnh ngắn hạn rồi. Phần lớn cổ phiếu nhóm này có đỉnh trong tháng 1 hoặc đầu tháng 2 vừa qua. Vì vậy xu hướng điều chỉnh sẽ cần thiết đạt đến ngưỡng nhất định mới khiến nhà đầu tư “tham lam” trở lại, đặc biệt sau khi đã trải qua xu hướng tăng rất tốt cuối năm 2021. Nếu cổ phiếu ngân hàng chạm đáy và phục hồi, cơ hội sẽ rất lớn để VN-Index vượt qua đỉnh lịch sử, vì hiện tại dù thiếu sức mạnh từ nhóm này, chỉ số cũng đã đang trên đường tiệm cận đỉnh lịch sử.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị

khớp lệnh

(tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

bán (tỉ đồng)

21.2.2022

24,704.9

878.2

700.5

22.2.2022

30,588.8

1,020.0

1,129.0

23.2.2022

24,589.1

1,103.4

981.3

24.2.2022

38,902.4

1,530.0

1,898.4

25.2.2022

27,702.9

1,427.0

1,509.6

28.2.2022

25,382.1

979.2

1,928.9

1.3.2022

28,351.1

1,085.0

1,363.2

2.3.2022

32,703.1

1,001.2

2,164.1

3.3.2022

32,650.8

1,604.9

993.8

4.3.2022

31,391.0

1,642.5

1,767.8

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • 90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
  • Bé trai 2 tuổi tử vong sau bữa ăn, cô giáo kể lại phút đưa đi cấp cứu
  • Nhiều tỉnh miền Trung cho học sinh nghỉ học tránh bão số 4
  • Câu hỏi về tiền từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia bối rối
  • Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
  • Câu đố của học sinh tiểu học khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia 'đứng hình'
  • Điểm chuẩn đợt 2 ngành sư phạm cao chót vót, 9,5 điểm/môn vẫn trượt
  • Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
推荐内容
  • Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
  • Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?
  • Phân biệt Tiếng Việt: 'Bứt rứt ' hay 'bứt dứt'?
  • Nam sinh đánh bạn nhập viện vì nghĩ bị 'nhìn đểu'
  • Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
  • 7 năm, thầy giáo về hưu may trăm bộ áo dài tặng các nữ sinh nghèo