【kq bd tbn】Kỳ vọng của Indonesia trên cương vị chủ tịch ASEAN 2023
Tổng thống Indonesia Joko Widodo.
Tại Jakarta,ỳvọngcủaIndonesiatrêncươngvịchủtịkq bd tbn Indonesia đã công bố chủ đề Năm Chủ tịch ASEAN 2023 là “Các vấn đề của ASEAN: Tâm điểm tăng trưởng”. Thông qua chủ đề này, ASEAN mong muốn trở thành một khu vực hòa bình, ổn định, là mỏ neo cho ổn định toàn cầu.
Ngoài ra, Tổng thống Indonesia Joko Widodo bày tỏ hy vọng ASEAN sẽ trở thành một khu vực kinh tế phát triển nhanh, bao trùm và bền vững, phù hợp với tinh thần hợp tác chung và thực hiện Hiến chương ASEAN.
Do đó, việc xây dựng năng lực của các thể chế ASEAN cần được tăng cường để giúp ứng phó với các thách thức quốc tế trong 20 năm tới. Cụ thể, Tổng thống Indonesia kỳ vọng rằng đến năm 2045, ASEAN sẽ thích ứng hơn, phản ứng nhanh hơn và cạnh tranh hơn.
Trong khi đó, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi bày tỏ mong muốn ASEAN duy trì vai trò nổi bật và phù hợp trong việc giải quyết các vấn đề khác nhau mà người dân Indonesia, cũng như khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và thế giới phải đối mặt.
Với thiện chí và nỗ lực tích cực, Indonesia hy vọng vai trò chủ tịch ASEAN năm 2023 sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho người dân Indonesia mà còn cho người dân ASEAN và thế giới trong bối cảnh ASEAN đóng vai trò là trung tâm tăng trưởng.
Tuy nhiên, người đứng đầu ngành ngoại giao Indonesia lưu ý nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN 2023 diễn ra vào thời điểm tình hình toàn cầu - từ địa chính trị đến kinh tế - không dễ dàng và thuận lợi. Hơn nữa, các cuộc đối đầu địa chính trị hiện nay có thể vẫn sẽ diễn ra gay gắt trong năm tới.
Trong khi đó, về kinh tế toàn cầu, nếu các nước không sớm tăng cường hợp tác để vượt qua khủng hoảng lương thực và năng lượng cũng như giải quyết tình trạng khan hiếm phân bón, khả năng tài chính của các nước đang phát triển nói riêng sẽ yếu đi.
Dẫu vậy, giữa những dự báo về sự suy giảm liên tục của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng ở khu vực Đông Nam Á vẫn cao hơn mức trung bình toàn cầu. Bà Marsudi nhắc lại rằng Đông Nam Á đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ cuộc khủng hoảng tài chính trước đó, tuy nhiên khu vực này đã đạt được những thành tựu phát triển kinh tế khá mạnh mẽ thời gian qua.
Ngoại trưởng Indonesia nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế của ASEAN hầu như luôn cao hơn mức trung bình của thế giới, chẳng hạn tăng trưởng kinh tế của khu vực năm 2012 đạt 6,2%, trong khi tăng trưởng toàn cầu chỉ ở mức 2,7%.
Năm 2022 này, tăng trưởng kinh tế khu vực được dự báo sẽ đạt 5,1%, cao hơn mức dự báo tăng trưởng toàn cầu là 3,2%. Ngoại trưởng Marsudi nêu rõ Indonesia mong muốn duy trì xu hướng tích cực này để ASEAN trở thành tâm điểm tăng trưởng và duy trì ổn định của khu vực./.
TheoTTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hội Nông dân tỉnh phát động mô hình 'Tuyến đường xanh, dòng kênh sạch'
- ·Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Taawoun, 21h00 ngày 04/12: Hy vọng mong manh
- ·Tòa tuyên y án sơ thẩm 2 cựu Chủ tịch Khánh Hoà, yêu cầu tỉnh thu hồi 'đất vàng'
- ·Soi kèo góc Bilbao vs Real Madrid, 3h00 ngày 5/12
- ·Dự báo GDP Việt Nam 2022 cao vượt dự kiến và khuyến nghị của chuyên gia
- ·Tạm giữ nhóm vệ sĩ chặn đường, điều tiết cho đoàn xe đám cưới ở Thanh Hóa
- ·Ly kỳ chuyện người giúp việc lừa đảo 35 tỷ đồng của nữ gia chủ ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs FC Goa, 21h00 ngày 04/12: Kiệt sức
- ·BHXH Việt Nam và Ngân hàng Thế giới mở rộng hợp tác hỗ trợ hệ thống y tế tại Việt Nam
- ·Gần 7 điểm/môn đỗ vào Đại học Kiến trúc Hà Nội 2024
- ·4 huyện của Hà Nội: Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng sẽ trở thành quận
- ·Giám đốc chỉ đạo con dâu để ngoài sổ sách kế toán 12 tỷ đồng
- ·Dùng căn cước công dân hết hạn bị xử phạt
- ·Nhóm học sinh cấp 2 dùng gậy bóng chày đánh gãy mũi thiếu niên gây phẫn nộ
- ·Người lao động được hỗ trợ tiền thuê nhà từ ngân sách trung ương
- ·Nhóm học sinh cấp 2 dùng gậy bóng chày đánh gãy mũi thiếu niên gây phẫn nộ
- ·Nhận định, soi kèo Olympiacos vs Kallithea, 22h30 ngày 4/12: Cửa trên ‘tạch’
- ·Điểm chuẩn các trường Y Dược 2024 đồng loạt tăng 1
- ·Mỹ tung gói cứu trợ 349 tỷ USD 'giải cứu' doanh nghiệp nhỏ ảnh bị ảnh hưởng bởi Covid
- ·Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông 2024 giảm