会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【két quả bóng đá anh】Mời thầy đi bar, nhảy đầm để qua những kỳ thi!

【két quả bóng đá anh】Mời thầy đi bar, nhảy đầm để qua những kỳ thi

时间:2024-12-27 11:27:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:710次

Những câu chuyện bi hài trong đào tạo tại chức được nhiều đại biểu đưa ra tại hội thảo “Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm tại các trường ĐH,ờithầyđibarnhảyđầmđểquanhữngkỳkét quả bóng đá anh CĐ VN” do Viện Nghiên cứu giáo dục (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) tổ chức sáng 20-12.

Giảng viên “rất đòi hỏi”

Thạc sĩ Nguyễn Văn Thắng (Trường ĐH Sư phạm Huế) cho biết trong báo cáo “Định kiến xã hội và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm tại các trường ĐH, CĐ VN” sau năm 1975, khi đất nước thống nhất bước vào thời kỳ xây dựng phát triển, một phần lớn đội ngũ cán bộ được đào tạo hệ vừa học vừa làm. Với tinh thần tự giác học tập, ham hiểu biết và học để thực hiện nhiệm vụ mới, nên kết quả học tập của các cán bộ “vừa học vừa làm” này xấp xỉ sinh viên hệ đào tạo chính quy tập trung. Nhưng thời gian gần đây, câu cửa miệng “dốt chuyên tu, ngu tại chức” lại chính là thực tế... đào tạo của hệ vừa học vừa làm.

thầy cô.vietq.vn.jpg

Cạnh tranh không lành mạnh Thầy Phạm Duy Quang, trưởng phòng đào tạo không chính quy Trường ĐH Luật TP.HCM, cho biết hiện vẫn có những cơ sở đào tạo hệ vừa học vừa làm “cạnh tranh không lành mạnh”. Vừa rồi, ngay sau khi Trường ĐH Luật tuyển 180 học viên hệ vừa học vừa làm tại Nha Trang thì đã có một đơn vị khác “lôi kéo” học viên của trường với những cam kết đại loại như “các anh chị cứ sang học ở chỗ này, tôi đảm bảo vào được sẽ ra trường được đúng ngày, đúng tháng”.

“Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga tại một buổi tọa đàm nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa học vừa làm ở Đà Nẵng cũng từng phát biểu: Tất cả chúng ta ai cũng biết tại chức không bài bản như chính quy. Không phải vì các địa phương từ chối tuyển dụng tại chức mà từ lâu xã hội đã biết chất lượng hệ đào tạo này rồi. Không thể trách các nhà tuyển dụng không mặn mà với hệ này được” - ThS Thắng nói.

Thầy Nguyễn Cao Đạt, phó hiệu trưởng Trường ĐH Cửu Long, đồng tình với quan điểm này. Ông nói: “Một giám đốc sở từng học tại chức ra nhưng tuyên bố không tuyển người có bằng tại chức. Họ không tuyển có cái lý của họ, cũng tại chúng ta đào tạo không đáp ứng được nhu cầu của xã hội”.

Có một thực trạng chung và thường xuyên xảy ra cả ở những giảng viên đến từ nhiều trường ĐH lớn ở các tỉnh thành lớn như Hà Nội, TP.HCM, Huế... khi đến dạy tại chức ở các tỉnh, thành khác đều “rất đòi hỏi”. Sự đòi hỏi đó của giảng viên đương nhiên được học viên “chuyên tu, tại chức” ngay tức khắc đáp ứng. Đổi lại, học viên không còn phải học hành gì nữa, sẽ có luôn cả đề thi, về học đề thi là qua được môn học.

“Tại TP Cần Thơ, tôi đã chứng kiến nhiều lần học viên mời thầy đi... nhảy đầm. Mà đi nhảy đầm thì sinh ra nhiều thứ tệ nạn lắm. Đi hát karaoke thì... thi “bàn tay vàng”, ôi chao lắm kiểu lắm” - thầy Đạt nói. Không đi nhậu, không đi khiêu vũ, không hát karaoke, một số giảng viên khi dạy hệ vừa học vừa làm lại giở chiêu trò mời sinh viên đi uống cà phê, bắt sinh viên đi sửa xe mà “quên đưa tiền”. Có giảng viên còn công khai bảo với đại diện lớp “góp tiền để thầy, cô đi về”.

Dễ dãi sẽ bể “nồi cơm”

Giải pháp gì cho những nhức nhối vốn tồn tại bao năm trong hệ đào tạo tại chức? TS Nguyễn Hải Hằng, phó giám đốc kiêm trưởng phòng đào tạo Học viện Hàng không VN, cho biết nguyên nhân của những nhức nhối đó bắt nguồn từ hai phía: động cơ của người học và động cơ của nhà trường. Phía người học thì không thể kiểm soát được động cơ, không biết học để làm gì. Trong khi đó “đối với nhiều trường, hệ tại chức là “nồi cơm” nên họ phải dễ dãi và thường bảo nhau rằng: “chỉ làm đến thế thôi” để giữ chân người học. Nhiều nơi “muốn nồi cơm đầy nên để chất lượng dễ dãi”.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Cao Đạt cho rằng khi xã hội không chấp nhận bằng cấp từ hệ đào tạo vừa học vừa làm, tẩy chay bằng cấp này thì cũng đồng nghĩa với việc các trường sẽ không dễ dàng tuyển sinh ngành này nữa. Cũng vì thế, nếu cứ mãi “đi nhậu, đi nhảy đầm” để học tại chức thì đến lúc bằng chỉ quăng vào “sọt rác”. Ông Đạt cho rằng để cải thiện chất lượng đào tạo hệ tại chức, xóa bỏ những thực trạng “đòi hỏi” vô lối của những giảng viên hệ vừa học vừa làm biến chất, điều đầu tiên phải bắt nguồn từ cơ sở nhận đào tạo.

“Chúng tôi mà thấy giảng viên tại chức mời sinh viên đi cà phê là ngừng việc hợp tác với giảng viên đó ngay. Kết quả học hệ vừa học vừa làm một thời gian dài là... hình trụ. Tôi mong muốn việc đào tạo tại chức phải theo quan điểm “đầu vào lỏng, đầu ra chặt”, việc đào tạo phải theo kiểu hình phễu, ai muốn học cũng được nhưng ra trường thì phải siết” - thầy Đạt nói.

Theo Tuổi Trẻ

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Agribank cảnh báo khách hàng về các chiêu thức lừa đảo trực tuyến
  • Ngã từ cửa sổ tầng 4 khách sạn ở Italia, thị trưởng Ba Lan tử vong
  • Thủ tướng Đức thăm khu phi quân sự Triều Tiên
  • Giá vàng ngày 7/1: Vàng thế giới lao đốc
  • Quảng cáo TPCN như thuốc chữa cao huyết áp, đánh lừa người bệnh?
  • Giá vàng ngày 19/1: Vàng thế giới giảm, vàng trong nước biến động nhẹ
  • Hàng loạt bộ trưởng ra đi, thủ tướng Slovakia xin từ chức
  • Điều cần lưu ý khi chuyển đổi thẻ ATM từ sang thẻ chip
推荐内容
  • 6 dấu hiệu báo động về dạ dày
  • Ông Trump chế giễu việc bị kết tội tình dục, tái lặp cáo buộc gian lận bầu cử
  • Hình ảnh hoạt động giao lưu của thủy thủ tàu chiến Ấn Độ ở Việt Nam
  • Giá lúa gạo hôm nay ngày 31/3 và tổng kết tuần qua: Giá lúa gạo giảm 200
  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Người dân cần cảnh giác với tour du lịch giá rẻ bất thường
  • Hương Trà: 112 đơn vị máu được huy động từ đội ngũ giáo viên