【trực tiếp bóng đá ai cập】Thủ tướng: Phải chấm dứt tình trạng tàu cá khai thác hải sản bất hợp pháp
“Xoá sổ” tàu cá vi phạm vào tháng 10/2022 để gỡ “thẻ vàng” IUU | |
Còn tàu cá đánh bắt bất hợp pháp,ủtướngPhảichấmdứttìnhtrạngtàucákhaitháchảisảnbấthợpphátrực tiếp bóng đá ai cập không thể gỡ được "thẻ vàng" IUU | |
Gỡ "thẻ vàng" hải sản - vẫn nhọc nhằn vì tàu cá vi phạm |
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp. Ảnh: Nhật Bắc |
Nhiều tiến bộ nhưng còn tồn tại
Phát biểu tại cuộc Họp trực tuyến về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì sáng nay 7/9/2021, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, sau gần 4 năm triển khai thực hiện các khuyến nghị, EC khẳng định Việt Nam đã có nhiều tiến bộ và đang đi đúng hướng.
Cụ thể, kết quả lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) trên tàu cá, đánh dấu tàu cá đã có sự tiến bộ rõ rệt; công tác thực thi pháp luật trong xử phạt đối với hành vi khai thác IUU đã được chú trọng, đặc biệt là xử lý vi phạm khai thác hải sản ở vùng biển nước ngoài, vi phạm quy định về VMS.
“Ngoài ra, công tác kiểm soát tàu cá Việt Nam ra, vào cảng, kiểm soát sản lượng thủy sản qua cảng đã được tăng cường. Trong đó, EC đánh giá cao quyết tâm của Việt Nam trong việc quy định kiểm soát 100% tàu cá từ 24m trở lên ra, vào cảng”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nói.
Một điểm được phía EC đánh giá cao nữa là Việt Nam đã xây dựng được cơ sở dữ liệu tàu cá (đăng ký, đăng kiểm, cấp giấy phép khai thác thủy sản) kết nối từ Trung ương đến địa phương; bước đầu đã triển khai thực hiện Hiệp định biện pháp quốc gia có cảng (PSMA), kiểm soát thủy sản, nguồn gốc thủy sản từ khai thác của tàu nước ngoài cập cảng Việt Nam.
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, để gỡ “thẻ vàng” và không để bị “thẻ đỏ”, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt. Ban Chỉ đạo, các ban, bộ, ngành và các tỉnh, thành phố ven biển trong thời gian qua đã rất tích cực trong công tác tham mưu, chỉ đạo, điều hành, triển khai các giải pháp chống khai thác IUU.
Phía EC đã đi kiểm tra thực tế tại Việt Nam 2 lần vào các năm 2017, 2019; ghi nhận những nỗ lực tích cực của phía Việt Nam.
Tuy nhiên, sau gần 4 năm thực hiện các khuyến nghị của EC, vẫn còn rất nhiều vấn đề chưa đạt yêu cầu; không những chưa gỡ được “thẻ vàng” mà còn có nguy cơ bị nâng lên “thẻ đỏ”. Tàu cá tiếp tục vi phạm khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài. Đây là vấn đề lớn, nghiêm trọng.
Ngư dân chưa thực hiện nghiêm việc lắp đặt VMS theo Luật Thủy sản, đến nay mới đạt 27.628/30.609 tàu cá (90,26%); hơn nữa, còn tình trạng lắp đặt rồi lại ngắt kết nối khi đánh bắt.
Bên cạnh đó, công tác thực thi pháp luật, xử phạt vi phạm khai thác IUU chưa nghiêm; có địa phương thì xử phạt, có địa phương lại chỉ tuyên truyền, nhắc nhở. Công tác chứng nhận truy xuất nguồn gốc thủy sản chưa bảo đảm độ tin cậy cao…
Thủ tướng nêu rõ, những vấn đề nêu trên có nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng nguyên nhân chính là lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, quản lý nhà nước ở các cấp, các ngành, nhất là ở cơ sở chưa chặt chẽ, nghiêm minh. Công tác kiểm tra, giám sát và tuyên truyền, vận động chưa tốt. Một bộ phận người dân có lúc chưa có ý thức, trách nhiệm tốt trong thi hành các quy định liên quan đến khai thác thủy sản.
Cuối năm nay “xoá sổ” tàu cá vi phạm
Thủ tướng nêu rõ mục tiêu chậm nhất trong năm nay, nghĩa là còn 4 tháng nữa, phải chấm dứt tình trạng tàu cá vi phạm.
Thủ tướng yêu cầu Ban Chỉ đạo quốc gia phải hoạt động mạnh mẽ, quyết liệt hơn, thường xuyên đôn đốc, kiểm điểm công việc, giám sát, kiểm tra.
Thủ tướng giao Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các ban, bộ, ngành và địa phương thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao trên biển.
Toàn cảnh cuộc họp. Ảnh: Nhật Bắc |
Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các ban, bộ, ngành có liên quan tham mưu, đề xuất rõ ranh giới cho phép tàu cá hoạt động khai thác hải sản tại các khu vực vùng biển chồng lấn, tranh chấp.
Tăng cường công tác nắm tình hình tại các nước bắt giữ, xử lý tàu cá Việt Nam, phối hợp với nước sở tại thu thập thông tin, hồ sơ bằng chứng tàu cá vi phạm để kịp thời trao đổi với cơ quan chức năng trong nước củng cố hồ sơ, bằng chứng tàu cá vi phạm, xử phạt nghiêm theo quy định của pháp luật.
Bộ Công an chỉ đạo tập trung điều tra, củng cố hồ sơ, xử lý dứt điểm các đường dây môi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam đi khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài. Thủ tướng yêu cầu trong năm 2021, khởi tố hình sự một số vụ việc vi phạm để răn đe, làm gương trên cơ sở quy định pháp luật.
Bộ NN&PTNT chủ trì đề xuất hoàn thiện thể chế, khung pháp lý, nâng cao tính răn đe để người dân có ý thức hơn; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và các địa phương tổ chức triển khai đầu tư, đẩy mạnh số hóa, nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá, quản lý, khai thác hiệu quả thiết bị giám sát hành trình tàu cá, hỗ trợ ngư dân.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính ưu tiên, cân đối, bố trí hợp lý nguồn vốn cho phát triển hạ tầng nghề cá, nhất là bến cảng, khu neo đậu cho ngư dân khi bão gió, thiên tai; đầu tư hạ tầng số để quản lý thật tốt; thực hiện các nhiệm vụ liên quan đề án phòng, chống khai thác IUU, gỡ “thẻ vàng”…
Ngày 23/10/2017, EC cảnh báo “thẻ vàng” đối với hoạt động khai thác IUU và đưa ra 9 khuyến nghị yêu cầu Việt Nam cần phải thực hiện để chống khai thác IUU, gỡ “thẻ vàng”. Để kiểm tra kết quả thực hiện các khuyến nghị, phía EC đã tổ chức 2 đợt kiểm tra thực tế tại Việt Nam vào tháng 5/2018 và tháng 11/2019 và tiếp tục đưa ra 4 nhóm khuyến nghị yêu cầu Việt Nam cần thực hiện gồm: Khung pháp lý; theo dõi, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tàu cá, quản lý đội tàu; chứng nhận sản lượng và truy xuất nguồn gốc thuỷ sản từ khai thác; thực thi pháp luật. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Gợi ý mô hình kinh doanh đắt khách tại shophouse Trung tâm Hành chính Thủ Thừa, Long An
- ·Bản tin Chuyển động Hải quan kỳ 1 tháng 7/2022
- ·Tháng 1/2024: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 18,3% so với cùng kỳ
- ·Phú Thọ: Đề nghị tạm hoãn xuất cảnh nhiều lãnh đạo doanh nghiệp nợ thuế
- ·Nâng tầm sản phẩm nông thôn
- ·Cục Hải quan Bình Dương tạo động lực mới cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- ·Tái chế sản phẩm bao bì: Cơ hội thúc đẩy ngành công nghiệp môi trường công nghệ cao
- ·Quy định mới về điều kiện thành lập, mở rộng cụm công nghiệp
- ·Thanh niên 9X thành công với dưa lưới
- ·Tập huấn triển khai phần mềm quản lý tem điện tử rượu và thuốc lá nhập khẩu
- ·Phê duyệt kế hoạch triển khai đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện LNG Long An I và II
- ·Ngành Thuế triển khai cao điểm chống thất thu thuế dịp tết
- ·Xây dựng chính sách về xuất xứ hàng hóa nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp
- ·TP. Hồ Chí Minh: Đối thoại, tháo gỡ vướng mắc về chính sách thuế cho hơn 570 doanh nghiệp
- ·Ấm lòng bữa cơm công nhân
- ·Tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển
- ·OECD sẽ phối hợp chặt chẽ với Việt Nam trao đổi thông tin để xử lý vấn đề trốn thuế
- ·Hơn 10.000 tour khuyến mãi bán trước dịp lễ 30/4
- ·Lễ giới thiệu dự án Agora City nhận được sự quan tâm của hàng trăm khách hàng
- ·Eximbank kỳ vọng vào đại hội cổ đông 2023 sau cuộc chiến quyền lực thập kỷ