会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định everton vs man city】Ươm tạo DN công nghệ cao vẫn khó huy động vốn!

【nhận định everton vs man city】Ươm tạo DN công nghệ cao vẫn khó huy động vốn

时间:2025-01-09 05:04:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:263次

TheƯơmtạoDNcôngnghệcaovẫnkhóhuyđộngvốnhận định everton vs man cityo ông Phan Minh Tân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP.HCM cho biết, mô hình ươm tạo DN công nghệ được thử nghiệm từ năm 2008 với 3 trung tâm là: Trung tâm ươm tạo DN nông nghiệp công nghệ cao, Trung tâm ươm tạo DN công nghệ Đại học Nông Lâm và Trung tâm ươm tạo DN công nghệ Đại học Bách khoa. Số DN đang ươm tạo ở các trung tâm này khoảng 30 DN, trong đó một số DN sẵn sàng tốt nghiệp. Các lĩnh vực ươm tạo đa dạng về cơ khí nông, lâm ngư, nghiệp; công nghệ sinh học ứng dụng trong nông nghiệp; chế biến bảo quản nông sản, thủy hải sản; sản xuất cây con giống, điện - điện tử…

TP.HCM ươm tạo DN công nghệ cao

DN công nghệ cao TP.HCM vẫn khó tiếp cận nguồn vốn. Ảnh minh họa

Tuy nhiên, ông Nguyễn Hải An, Giám đốc vườn ươm DN nông nghiệp công nghệ cao, cho rằng số vườn ươm hiện nay còn quá khiêm tốn. Hiện ở các nước trong khu vực, mô hình này phát triển khá mạnh như Thái Lan có 90 vườn ươm, Malaysia 85 vườn ươm, Trung Quốc đến 1.000 vườn ươm… Vườn ươm là nơi thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ và ươm tạo các ý tưởng mới. Đây là công cụ đắc lực cho đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ. Trong khi ở Việt Nam hiện chỉ 12 vườn ươm quy mô nhỏ.

Trong khi đó, mô hình đối mặt với nhiều khó khăn như DN được ươm tạo thiếu vốn. Việc huy động các nguồn lực khác như chương trình hỗ trợ DN vừa và nhỏ, quỹ đầu tư, hợp tác quốc tế… còn hạn chế. Ngoài ra, các thủ tục pháp lý, hành chính còn phức tạp; hạ tầng kỹ thuật không đáp ứng đủ nhu cầu của các DN về lâu dài. Việc tìm kiếm một ý tưởng nghiên cứu hay vô cùng khó. Nhưng khi tìm được mà không hỗ trợ phát triển thành sản phẩm sẽ rất phí.

Ông Phan Minh Tân cho biết, một thống kê gần đây chỉ ra có trên 30% DN nhỏ gặp thất bại trong 2 năm đầu đi vào hoạt động và trong 5 năm tiếp theo số DN gặp khó khăn chiếm tới 50%. Điều đó chứng tỏ việc khởi sự DN thành công không đơn giản, tỷ lệ thành công rất ít. Chính vì vậy, với các dịch vụ hỗ trợ đào tạo, kết nối cung cầu…, vườn ươm được coi là công cụ để giảm thiểu rủi ro cho các ý tưởng kinh doanh.

Trong giai đoạn 2014 - 2020, TP.HCM tiếp tục hỗ trợ hoàn thiện các mô hình cơ sở ươm tạo DN công nghệ; phát triển các cơ sở hiện có theo hướng tăng dần tự chủ về tài chính, lấy DN ươm tạo làm trung tâm, hình thành DN KHCN, công nghệ cao; cung cấp chuyên gia tư vấn thiết kế hệ thống quy trình sản xuất từ sản xuất thử đến sản xuất hàng loạt nhằm hỗ trợ DN nhanh chóng bước ra thị trường. Kết nối các chương trình hỗ trợ của TP.HCM (như Quỹ phát triển KHCN, sàn giao dịch công nghệ, chương trình năng suất chất lượng…) nhằm tạo ra những hỗ trợ đột phá cho DN.

Đặc biệt về vốn, hiện TP.HCM có nhiều nguồn quỹ ưu đãi khuyến khích tài chính. Thế nhưng các điều kiện vẫn còn quá tầm DN. Nguồn quỹ phải mở hơn để DN tiếp cận, sử dụng vốn đầu tư nghiên cứu hoặc quay vòng sản xuất.

Duy Anh

 

Cảnh giác tội phạm sử dụng công nghệ cao

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
  • Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng nhân tệ thêm 1,11%
  • FBI phát hiện tài liệu phòng thủ hạt nhân của nước ngoài tại nhà ông Trump
  • 1.600 sinh viên tham gia ngày hội định hướng và cơ hội việc làm ngành chăn nuôi thú y
  • Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
  • Gặp thầy giáo đạt giải nhất sáng tác ca khúc Ngày Chủ nhật xanh
  • Tổng thống Nga Putin sẽ thăm Donbass
  • Giá thép hôm nay ngày 6/12/2023: Liên tiếp giảm, thị trường có diễn biến mới?
推荐内容
  • Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
  • Nhiều cơ sở đào tạo tổ chức đón tân sinh viên nhập học
  • Lớp học có nhiều cái “nhất” trong kỳ thi THPT quốc gia
  • Bancassurance hướng đến mô hình độc quyền
  • Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
  • Diện mạo mới của Vùng Vịnh giữa khủng hoảng năng lượng và địa chính trị