【tỷ lệ cá cược bong88】Đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cây ăn quả
Thời gian qua,Đẩymạnhxâydựngmãsốvùngtrồngcâyănquảtỷ lệ cá cược bong88 ngành nông nghiệp Bình Dương đã tích cực hướng dẫn, hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh thực hiện tiêu chuẩn về điều kiện canh tác để được cấp mã số vùng trồng (MSVT). Qua đó đã góp phần nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho người dân, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Cán bộ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh kiểm tra thực địa MSVT tại một trang trại trên địa bàn tỉnh
Kết quả ban đầu
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), việc thiết lập và cấp MSVT, cơ sở đóng gói nông sản đóng vai trò quan trọng đối với xuất khẩu nông sản. Đó là yêu cầu bắt buộc của các thị trường và thông lệ quốc tế nhằm bảo đảm tuân thủ quy định của nước nhập khẩu về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc. Hiện nay, các MSVT, cơ sở đóng gói đã được cấp vẫn đang duy trì sử dụng, kiểm soát hiệu quả. Qua đó, đã góp phần nâng cao uy tín của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế và tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời góp phần định hướng người nông dân thực hành sản xuất chuyên nghiệp hơn, theo tiêu chuẩn và thị hiếu của thị trường, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuận lợi và minh bạch.
Hiện nay, việc giao thương hàng hóa giữa các quốc gia thuận lợi là cơ hội rất lớn cho các mặt hàng trái cây của Việt Nam xuất khẩu. Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết để trái cây được “xuất ngoại” là phải được cấp MSVT để truy xuất nguồn gốc. Sản xuất cây ăn trái của tỉnh đã có những chuyển biến về diện tích trồng, tổ chức sản xuất, áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật… Đến nay, Bình Dương có diện tích cây ăn trái hơn 8.850 ha với sự đa dạng về chủng loại. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng thiếu đồng bộ từ sản xuất đến tiêu thụ, tiềm ẩn nhiều rủi ro, các mặt hàng chủ yếu chỉ tiêu thụ nội địa, hiệu quả kinh tế chưa cao. Việc phát triển các vùng sản xuất cây ăn trái tập trung với sản lượng hàng hóa đủ lớn để đầu tư phát triển và xây dựng thương hiệu cho mỗi vùng là cần thiết.
Bà Lưu Đình Lệ Thúy, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, cho biết thời gian qua chi cục đã không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các lớp tập huấn tại từng vùng trồng cây ăn trái tập trung, nhằm giúp nhà vườn có sự am hiểu đầy đủ hơn về tầm quan trọng của việc xây dựng MSVT. “Xây dựng MSVT không chỉ giúp nâng cao giá trị của nhiều loại cây trồng mà còn làm thay đổi nhận thức, tập quán canh tác, chuyển hướng sang sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, bền vững”, bà Lưu Đình Lệ Thúy chia sẻ.
Quản lý chặt chẽ vùng trồng
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc xây dựng và quản lý MSVT hiện gặp không ít khó khăn, nhận thức của người dân về lĩnh vực này còn những hạn chế nhất định. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh khuyến cáo người nông dân cần nắm và thực hiện đúng các quy định đáp ứng yêu cầu của nước nhập khẩu.
Đối với cơ quan quản lý cần thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc sử dụng các mã số đã được cấp, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, tái vi phạm nhiều lần, đặc biệt chú ý đến việc giám sát đối với các cơ sở đóng gói, đồng thời thực hiện các chương trình giám sát dư lượng. Mặt khác, phải thường xuyên cập nhật yêu cầu nhập khẩu của các thị trường, tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn về các quy định kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm.
Đối với các vùng trồng, cơ sở đóng gói cần phải bố trí nhân sự để thực hiện kiểm soát theo đúng quy định, chịu trách nhiệm đối với các biện pháp kỹ thuật áp dụng và bảo đảm việc tuân thủ yêu cầu của nước nhập khẩu; đồng thời, người dân tại vùng trồng tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản, chủ động tuân thủ các quy định kỹ thuật về mã số của nước nhập khẩu.
Ngoài ra, đơn vị phối hợp với các cơ quan quản lý của địa phương để thực hiện giám sát vùng trồng, cơ sở đóng gói theo đúng quy định; tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người sản xuất tại vùng trồng và người lao động tại cơ sở đóng gói để nắm được các quy định và yêu cầu về MSVT, cơ sở đóng gói của các nước nhập khẩu. Toàn bộ vùng trồng và cơ sở đóng gói đã được cấp mã số xuất khẩu phải cập nhật thông tin toàn bộ quá trình trồng, chăm sóc, thu hoạch, đóng gói và vận chuyển sản phẩm trên phần mềm quản lý vùng trồng (Farmdiary) và phần mềm quản lý cơ sở đóng gói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tháng 6/2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 6,2%
- ·Quảng bá di sản Huế qua cổ phục
- ·Cổ đông lớn NNC bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- ·14 văn nghệ sĩ tham gia trại sáng tác Đại Lải, Vĩnh Phúc
- ·Điểm chung của 4 tỷ phú đô la Việt Nam là gì?
- ·Erik ten Hag nổi điên, trừng phạt các cầu thủ MU
- ·Đi chợ bất đắc dĩ
- ·Ra đời đại lộ công chúa Như Mai ở Pháp
- ·Bộ VHTTDL: Đề nghị tạm dừng tất cả các lễ hội chưa khai mạc
- ·Hải quan Hà Nội: Cải cách bộ máy để hiện đại hóa
- ·Lộ diện chủ nhân trẻ tuổi của 2 cây 'quái thú'
- ·Viettel Global: Lợi nhuận trước thuế 9 tháng đạt 1.548 tỷ đồng
- ·Tuyển Việt Nam quân xanh nhẹ ký vì đâu thầy Park vẫn hài lòng
- ·Tin bóng đá 16/8: MU mua Morata, Aubameyang về Chelsea
- ·Thanh tra xây dựng chuẩn bị 'sờ' dự án giao thông vận tải
- ·Trang bị màn hình LED giới thiệu về điện Thái Hòa trong thời gian trùng tu
- ·Nghiên cứu văn hóa Phật giáo trên đất Huế
- ·Thủ môn Đặng Văn Lâm về nước, ký 3,5 năm với Bình Định
- ·Vụ Bệnh viện Thu Cúc kỳ thị sản phụ người Vĩnh Phúc: ‘Chúng tôi đang làm báo cáo gửi Bộ Y tế’
- ·Điện Voi Ré, ngày tôi đến...