会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ lệ bong đá】Viêm não Nhật Bản vào đỉnh dịch!

【tỉ lệ bong đá】Viêm não Nhật Bản vào đỉnh dịch

时间:2024-12-23 15:03:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:764次

Cả nước hiện ghi nhận 325 trường hợp mắc viêm não virus tại 31 tỉnh,êmnãoNhậtBảnvàođỉnhdịtỉ lệ bong đá thành phố, có 5 ca tử vong. Ước tính số ca viêm não Nhật Bản chiếm 10-15% trong đó. 

Theo báo cáo của Bệnh viện Nhi trung ương, 46 ca viêm não Nhật Bản xuất phát từ 18 tỉnh, thành miền Bắc, trong đó nhiều nhất là Hà Nội rồi đến Hải Dương. Số mắc chủ yếu ở trẻ dưới 15, trẻ dưới 1 tuổi chiếm khoảng 15%.

viemnao1-8141-1404270954.jpg

Viêm não Nhật Bản là bệnh nguy hiểm vì tỷ lệ tử vong cao, khoảng 10-20%. Ảnh: Hà An. 

Tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế Dự phòng cho biết, viêm não Nhật Bản là bệnh nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao có thể lên đến 10-20%. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng mùa dịch là vào các tháng hè và đỉnh điểm là tháng 6-8.

Biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất là tiêm văcxin. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêm một mũi thì không có hiệu lực bảo vệ, tiêm 2 mũi hiệu lực bảo vệ đạt trên 80%. Tiêm đủ 3 mũi, hiệu lực bảo vệ đạt 90-95% trong khoảng 3 năm.

Vì thế, theo tiến sĩ Phu, trẻ cần tiêm chủng với 3 liều cơ bản như sau: Mũi 1 lúc được 1 tuổi; Mũi 2 sau mũi 1 từ 1 đến 2 tuần; Mũi 3 cách mũi 2 là 1 năm. Sau đó cứ 3-4 năm tiêm nhắc lại một lần cho đến khi trẻ qua 15 tuổi.

Đối với trẻ trên 5 tuổi nếu chưa từng được tiêm văcxin viêm não Nhật Bản thì cũng tiêm với 3 liều cơ bản, trong đó mũi 1 cần tiêm càng sớm càng tốt. Thời gian cách tiêm các mũi khác tương tự như trên.

Khi tiêm văcxin viêm não Nhật Bản cũng có một tỷ lệ nhất định có tác dụng phụ. Cụ thể, tại chỗ tiêm có thể bị đau, sưng đỏ, một số ít có phản ứng toàn thân như sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi. Các phản ứng phụ nêu trên xuất hiện khoảng vài giờ sau khi tiêm và thường tự hết sau 1-2 ngày. Ngoài ra có một tỷ lệ vô cùng nhỏ (khoảng 1/1 triệu mũi tiêm) có thể gặp choáng (sốc phản vệ) sau khi tiêm trong vòng vài giờ, cần được đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để xử trí cấp cứu. 

Viêm não Nhật Bản là bệnh do muỗi truyền. Muỗi hút máu động bị vật nhiễm virus (thường là từ lợn), sau đó đốt người và truyền bệnh cho người. Vì thế, ngoài tiêm văcxin, người dân cần chú ý vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, vệ sinh chuồng trại để muỗi không có nơi trú đậu, rời chuồng gia súc xa nhà. Nên ngủ màn, không cho trẻ em chơi gần chuồng gia súc, đặc biệt lúc chập tối đề phòng muỗi đốt. Hộ gia đình thường xuyên sử dụng các biện pháp thông thường để xua, diệt muỗi.

Khi có dấu hiệu sốt cao cùng với các triệu chứng tổn thương hệ thần kinh trung ương cần đưa trẻ ngay đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Phương Trang(Theo VnExpress)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Mẹ kéo xe thuê kêu cứu thay con mắc bệnh ung thư máu
  • Khám phá ngành đào tạo công nghệ may tại Đại học Công nghiệp Hà Nội
  • Sinh viên 'sập bẫy' chuyển tiền học phí, nhiều trường ra cảnh báo
  • 'Xúi dục' hay 'xúi giục' mới đúng chính tả?
  • Nói anh nghe, em đã đi nhà nghỉ cùng ai?
  • Tân sinh viên nhập học cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
  • Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
推荐内容
  • Ngày anh đi
  • Vị vua nào đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại lớn mạnh nhất sử Việt?
  • Thái Bình lý giải điểm số tra cứu thay đổi liên tục, thí sinh từ đỗ thành trượt
  • Vụ sai điểm thi lớp 10 Thái Bình: Hơn 250 em từ đỗ thành trượt
  • Thương cậu bé nghèo bị nhiễm trùng máu
  • Bốn thủ khoa tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân điểm GPA tuyệt đối 4.0