【nhận định trận chelsea đêm nay】Việt Nam và Châu Á sẽ là nạn nhân của các hacker tấn công có chủ đích
TheệtNamvàChâuÁsẽlànạnnhâncủacáchackertấncôngcóchủđínhận định trận chelsea đêm nayo Bộ TT&TT, 6 tháng đầu năm nay ghi nhận khoảng 700.000 địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma -PV). Số liệu này đã giảm đến 34,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Tuy vậy, số lượng các cuộc tấn công mạng trong 6 tháng đầu năm 2022 là 6.641 cuộc, tăng tới 37,9%; số lỗ hổng bảo mật là 12.273, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhìn chung, lộ lọt thông tin cá nhân đang trở thành vấn đề nóng tại Việt Nam. Một số tổ chức, cá nhân thậm chí còn công khai trên mạng thông tin cá nhân của người khác khi chưa được phép, vi phạm quy định về bảo vệ thông tin cá nhân. Đó là những vấn đề tồn tại mà Việt Nam phải tìm ra hướng giải quyết trong thời gian tới.
Tại buổi ra mắt các giải pháp bảo mật TeamT5 (hãng bảo mật nổi tiếng của Đài Loan), ông Campell Pa - Giám đốc kinh doanh vùng của TeamT5 đã đưa ra nhận định về 4 xu hướng tấn công mạng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Theo đó, thay vì tấn công nạn nhân là người dùng (cá nhân, doanh nghiệp…), hacker chọn tấn công vào khối các nhà cung cấp giải pháp, dịch vụ công nghệ, qua đó tạo lây nhiễm mã độc đến người dùng cuối.
Đó là các cuộc tấn công APT (tấn công có chủ đích) được tài trợ từ chính phủ để lấy cắp thông tin từ các quốc gia khác. Không chỉ tổ chức tấn công trong thời gian ngắn, theo đợt, những cuộc tấn công APT được hacker thực hiện trong một khoảng thời gian dài, từ 6 tháng đến 2 năm.
Cũng theo đại diện TeamT5, Việt Nam là một trong những nước chịu nhiều sự tấn công nhất trong khu vực. Trong 6 tháng đầu năm nay, có 2 xu hướng tấn công đáng chú ý vào Việt Nam, đó là tấn công ransomware (tấn công bằng mã độc) và tấn công APT (tấn công có chủ đích) vào các cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp hoặc tấn công qua người dùng cá nhân để xâm nhập vào hệ thống của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Trong vai trò nhà phân phối giải pháp TeamT5 tại thị trường Việt Nam, Ông Nguyễn Kỳ Văn - Giám đốc Netpoleon Việt Nam cho biết, thời gian qua, doanh nghiệp và người dùng trong nước đã phải hứng chịu nhiều cuộc tấn công mạng trong bối cảnh nhiều hoạt động phải chuyển lên môi trường online do tác động của Covid-19.
Do vậy, Netpoleon đã cùng với hãng bảo mật chuyên nghiên cứu về tình báo an ninh mạng TeamT5 mang đến 2 giải pháp Threat Hunting và Threat Intelligency cho người dùng Việt Nam.
Đây là những công cụ giúp đánh giá về hiểm hoạ từ mã độc cho khách hàng, đồng thời đưa ra dấu hiệu nhận biết về các mối hiểm hoạ để doanh nghiệp có thể chủ động sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm chống lại mối đe dọa trên môi trường mạng.
Trọng Đạt
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng: Không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốn
- ·Lãnh đạo tỉnh họp mặt đầu xuân
- ·Nghĩa tình còn lại...
- ·Kịp thời giải quyết vấn đề ảnh hưởng đến đời sống người dân
- ·Số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ phát hiện tăng gần 41%
- ·Nghe đất trở mình…
- ·Phong trào thể dục thể thao ngày càng phát triển rộng khắp
- ·Tập huấn kỹ năng phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
- ·Nệm cao su Liên Á
- ·Tăng cường tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện
- ·Giá vàng nhẫn ‘vượt mặt’ vàng miếng SJC
- ·Không thể xuyên tạc lịch sử
- ·Vận động người ở trọ cùng chung tay phòng, chống dịch bệnh
- ·Ngày biên phòng toàn dân được triển khai sâu rộng, hiệu quả
- ·Yêu anh: chỉ có tiền và nước mắt
- ·Tập trung giải quyết những vướng mắc trong bồi thường, giải phóng mặt bằng
- ·Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hớn Quản khóa XII, lần thứ 15 mở rộng
- ·Bình Phước: Trao quyết định về công tác cán bộ
- ·Đồng bộ các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư
- ·Bình Phước họp Ban chỉ đạo 12