会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hồng kông vs】Nỗ lực chống né thuế trong giao dịch liên kết!

【hồng kông vs】Nỗ lực chống né thuế trong giao dịch liên kết

时间:2024-12-23 17:46:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:636次

no luc chong ne thue trong giao dich lien ket

Tranh: ST.

Quy định rõ ràng,ỗlựcchốngnéthuếtronggiaodịchliênkếhồng kông vs gần với thông lệ quốc tế

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thuế, kết quả thanh tra, kiểm tra các DN có GDLK 11 tháng của năm 2016 cho thấy, toàn ngànhThuế đã tiến hành thanh tra, kiểm tra được 329 DN có GDLK. Từ đó truy thu, truy hoàn và phạt 607,5 tỷ đồng; giảm lỗ 5.162 tỷ đồng; giảm khấu trừ 2 tỷ đồng và điều chỉnh tăng thu nhập chịu thuế 2.121 tỷ đồng. Trong đó thanh tra, kiểm tra xác định lại giá thị trường đối với GDLK đã truy thu 211 tỷ đồng, từ đó giảm lỗ 3.922 tỷ đồng, điều chỉnh tăng thu nhập chịu thuế 1.966 tỷ đồng.

Nghị định 20 đã đưa ra một số thay đổi lớn so với quy định hiện hành liên quan tới việc kê khai, xác định giá GDLK tại Việt Nam, bao gồm chuẩn bị Hồ sơ kê khai xác định giá GDLK theo ba cấp, các mẫu tờ khai GDLK mới, hướng dẫn về khấu trừ chi phí phát sinh từ GDLK và chi phí lãi vay. Đặc biệt, Nghị định hướng dẫn chi tiết về phân tích so sánh, bao gồm cơ sở dữ liệu được sử dụng, lựa chọn phương pháp xác định giá GDLK, số lượng đối tượng so sánh độc lập tối thiểu và các yếu tố điều chỉnh khác (ví dụ như lợi thế chi phí theo yếu tố địa lý). Dữ liệu tài chính của các đối tượng so sánh độc lập phải cùng năm tài chính với năm tài chính của người nộp thuế hoặc cùng thời điểm phát sinh giao dịch.

Theo PGS.TS Lê Xuân Trường, giảng viên cao cấp Bộ môn Thuế, Học viện Tài chính, cách đây 6 năm, với sự ra đời của Thông tư 66/2010/TT-BTC (Thông tư 66) hướng dẫn xác định giá thị trường trong các GDLK, lần đầu tiên ở Việt Nam một văn bản pháp lý về kiểm soát chuyển giá được áp dụng cho tất cả các loại hình DN bao gồm cả DN FDI và nhiều DN khác. Tuy nhiên, quá trình thực hiện Thông tư 66 cho thấy so với thực tiễn quản lý thuế đã có một số bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung và nâng cấp văn bản pháp luật về kiểm soát chuyển giá. Nghị định 20 ra đời đã được kế thừa từ Thông tư 66 với những sự điều chỉnh cần thiết xuất phát từ những vướng mắc trong thực tiễn quản lý thuế, đặc biệt nêu rõ thế nào là các bên liên kết cũng như nguyên tắc, phương pháp, trình tự, thủ tục xác định giá GDLK, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong quản lý, kiểm tra, thanh tra thuế …

“Việc ban hành Nghị định 20 về quản lý thuế đối với DN có GDLK ở thời điểm này có ý nghĩa rất quan trọng vì tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc hơn cho công tác đấu tranh chống chuyển giá và khắc phục kịp thời những bất cập của Thông tư 66. Qua đó, nâng cao hiệu quả đấu tranh chống chuyển giá, chống thất thu NSNN. Những quy định này là khả thi, phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, PGS.TS Lê Xuân Trường nhận định.

Nhiều chuyên gia kinh tế cũng nhận định, Bộ Tài chính đang nỗ lực nhằm đưa ra những quy định rõ ràng hơn và gần gũi hơn với các tiêu chuẩn quốc tế. Nghị định này kế thừa nhiều kinh nghiệm của thế giới, thể hiện rõ nét nhất là các quy định của OECD định nghĩa về GDLK, định nghĩa về các bên có quan hệ liên kết, các phương pháp định giá chuyển giao… Các quy định khác kê khai GDLK và xử lý các hành vi chuyển giá và vi phạm của DN khi kê khai các GDLK cũng thể hiện rõ trong nghị định này.

Sớm có văn bản hướng dẫn

Nghị định 20 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/5 tới đây. Tuy nhiên, để một văn bản quy phạm pháp luật đi vào thực tiễn cần phải phù hợp với các mối quan hệ thực tiễn khách quan, trong bối cảnh hiện tại và dự báo tương lai.

PGS.TS Lê Xuân Trường cho rằng: “Qua nghiên cứu nội dung Nghị định 20 và quan sát quá trình xây dựng nghị định, tôi cho rằng nghị định sẽ tạo cơ sở pháp lý tốt cho công tác quản lý thuế nói chung và kiểm soát chuyển giá, chống thất thu thuế trong nhiều năm tới do đã được nghiên cứu và khảo sát kỹ lưỡng, lấy ý kiến các cán bộ làm công tác thực tiễn, lắng nghe góp ý của các chuyên gia và tham thảo kinh nghiệm quốc tế. Đồng thời, Nghị định chỉ quy định những nội dung cốt lõi, còn những nội dung cụ thể có phải sửa đổi, bổ sung kịp thời do gắn với sự biến đổi của đối tượng điều chỉnh thì giao cho Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể. Do vậy, tầm ảnh hưởng của Nghị định sẽ không nhỏ".

Bà Nguyễn Hương Giang, Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thuế, PwC Việt Nam khuyến cáo, mặc dù thời điểm này Nghị định 20 chưa có hiệu lực thi hành nhưng với những tác động tiềm ẩn lên các vấn đề vượt ra ngoài phạm vi giá GDLK, người nộp thuế cần sớm chủ động nghiên cứu, đánh giá mức độ của các tác động tiềm tàng này đến việc tuân thủ quy định về thuế tại Việt Nam cũng như đến các hoạt động kinh doanh của DN mình”.

Luật sư Nguyễn Hưng, Công ty Luật The Light cho rằng: “Muốn Nghị định 20 thực sự đi vào cuộc sống và được chấp nhận, trước hết, Bộ Tài chính cần nhanh chóng xây dựng và ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định để tạo cơ sở pháp lý toàn diện và đầy đủ cho thực thi Nghị định. Cán bộ thực hiện công tác này phải là đội ngũ tinh thông, được đào tạo và có một vốn kinh nghiệm nhất định về chống chuyển giá. Nhất là việc tuyên truyền phổ biến cho người nộp thuế và DN để DN có GDLK phải tự kê khai và xác định giá tính thuế theo các quy định tại Nghị định và Thông tư hướng dẫn, bớt những sai sót không đáng kể gây mất thời gian cho nhiều bên”.

Hiện Tổng cục Thuế đang nỗ lực xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về DN để làm cơ sở kiểm soát giá GDLK. Đồng thời, chỉ đạo bộ phận thanh tra giá chuyển nhượng tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu về GDLK, về tỷ suất lợi nhuận của các DN giao dịch độc lập thuộc một số ngành, lĩnh vực có GDLK, chuyển giá.

Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam:

“Trong 10 năm qua diễn biến chuyển giá của các DN nước ngoài cũng như DN FDI diễn ra khá phức tạp trong đó có Việt Nam. Các cơ quan Thuế của Việt Nam cũng đã cương quyết để chống chuyển giá và GDLK. Việc ra đời của Nghị định 20 đã tổng kết đánh giá được 10 năm thực hiện việc quản lý các GDLK và chống chuyển giá, là công cụ tốt để có một khung khổ pháp luật ngăn ngừa hiện tượng chuyển giá và sai lệch kết quả kinh doanh, do vậy hạn chế được việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN nước ngoài với DN Việt Nam.

Tuy nhiên, thách thức với mọi quy định về quản lý giá GDLK là phải làm thế nào để tạo được sự rõ ràng minh bạch khi giải quyết những hiểu lầm hay bất đồng ý kiến. Khi đó Nghị định mới thực sự phát huy được hiệu quả và đạt được mục đích đề ra. Do đó, có những định nghĩa được đưa ra chưa thực sự rõ ràng về nghĩa vụ và quyền lợi của DN nên khi Bộ Tài chính làm thông tư cần phải làm rõ hơn”.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tháng 8, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 1,54%
  • Tạ Đình Phong phủ nhận có con với Vương Phi
  • Kiều bào Việt Nam ở nước ngoài đã ủng hộ hơn 60 tỷ đồng cho phòng, chống dịch
  • Quảng Ninh chuyển 100 tỷ đồng ủng hộ Quỹ Vắc
  • Giá vàng hôm nay 23/7/2024: Vàng miếng SJC 'bốc hơi' nửa triệu đồng mỗi lượng
  • Bộ Y tế lý giải việc chưa ban hành danh mục bệnh hiểm nghèo
  • Quân chủng Hải quân hỗ trợ 135 tấn gạo và 25 tỷ đồng giúp TP. Hồ Chí Minh chống dịch
  • Infographic: Chỉ số sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2021
推荐内容
  • Đồng Tâm giữ vững danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2024
  • Bộ quy tắc ứng xử cho nghệ sĩ
  • Infographic: Hoạt động của hai trung tâm hồi sức tích cực người bệnh Covid
  • 2,1 triệu học sinh Thủ đô dự lễ khai giảng chung đặc biệt
  • Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 29 tỷ USD trong 7 tháng năm 2023
  • Nhiều ưu đãi dành cho khách hàng mua xe VinFast