【ty le keo bong da ngoai hang anh】Đề xuất áp thuế GTGT 5% với phân bón: Động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp
Giá phân bón tăng,ĐềxuấtápthuếGTGTvớiphânbónĐộnglựctăngtrưởngchodoanhnghiệty le keo bong da ngoai hang anh thị trường vẫn trong tầm kiểm soát Giá phân bón biến động không theo quy luật mùa |
Đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT là cần thiết
Bộ Tài chính vừa đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế GTGT, với mức thuế suất 5%.
Nội dung này có trong dự thảo Luật Thuế GTGT (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến đóng góp rộng rãi. Trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao, các doanh nghiệp phân bón đều mong muốn, đề xuất này sớm được thông qua để giảm chi phí sản xuất, từ đó giảm được giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm.
Các doanh nghiệp phân bón cho biết đã mong chờ từ nhiều năm nay để được chịu thuế GTGT, giúp kê khai và tiết giảm chi phí, nâng sức cạnh tranh |
Phân bón không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT nên dẫn đến toàn bộ thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Do đó, một số doanh nghiệp đã phải hạch toán vào chi phí khiến giá thành sản phẩm tăng. Ước tính, mức tăng dao động từ 5-7% tùy vào từng sản phẩm, dẫn đến mất tính cạnh tranh.
Cùng với kiến nghị của doanh nghiệp sản xuất phân bón, Bộ Tài chính cũng nhận được kiến nghị của Bộ Công Thương, Hiệp hội Phân bón Việt Nam cũng phản ánh khó khăn của doanh nghiệp sản xuất phân bón và đề nghị chuyển phân bón sang đối tượng chịu thuế GTGT thuế suất 5%. Cùng với đó, Chính phủ đã rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó đề xuất nội dung kiến nghị chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế GTGT thuế suất 5%.
Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, hiện việc phân bón không chịu thuế GTGT đang gây nhiều bức xúc đối với nông dân và cả doanh nghiệp, bởi khi nằm trong nhóm không phải chịu thuế giá trị gia tăng, doanh nghiệp sản xuất phân bón không được kê khai, khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào nên phải tính vào chi phí, khiến giá thành tăng.
"Khi giá thành tăng cao, doanh nghiệp khó cạnh tranh với hàng nhập khẩu, người nông dân sẽ phải mua hàng với giá cao", Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn nêu.
Đại diện Hiệp hội phân bón cho biết, hiện nay cả nước có khoảng 800 doanh nghiệp sản xuất phân bón. Tính trung bình mỗi năm các doanh nghiệp không được nhận tiền hoàn thuế GTGT đầu vào là khoảng hơn 1 nghìn tỷ đồng do phân bón không thuộc đối tượng chịu thuế. Vì vậy, đề xuất đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT là rất cần thiết, giúp các sản phẩm phân bón nội tăng sức cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Tín hiệu vui cho doanh nghiệp
Nếu sắp tới phân bón được áp thuế theo dự thảo Luật thuế GTGT sửa đổi, điều này sẽ là một động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp.
Đại diện Hiệp hội phân bón cũng cho biết thêm: Mỗi năm nước ta tiêu thụ khoảng gần 11 triệu tấn phân bón trong khi các doanh nghiệp trong nước chỉ sản xuất được khoảng hơn 6 triệu tấn, còn lại phải nhập khẩu. Nếu mặt hàng phân bón được chịu thuế GTGT, kéo theo giá thành sản phẩm giảm thì cũng có lợi cho bà con nông dân, giúp chi phí đầu tư cho nông nghiệp cũng giảm.
Cũng theo Bộ Tài chính, kinh nghiệm quốc tế cho thấy mặt hàng phân bón là mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp nên chính sách thuế GTGT (hoặc thuế hàng hóa dịch vụ, thuế bán hàng) của nhiều nước được thiết kế theo hướng ưu đãi hơn so với các mặt hàng thông thường khác. Chính phủ nhiều nước đã thông qua các chính sách và chương trình hỗ trợ trên các phương diện khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy phát triển ngành phân bón, trong đó chính sách hỗ trợ về thuế cũng là công cụ thường được các nước sử dụng...
Ông Phạm Văn Trung, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần phân đạm và Hóa chất Hà Bắc cho hay, nếu được như vậy sẽ giúp doanh nghiệp chúng tôi tiết kiệm được từ 150-200 tỷ mỗi năm. Điều này sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
Ông Phùng Hà- Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam chỉ ra, các doanh nghiệp sản xuất nhận được 5% đầu vào của dịch vụ, của nguyên liệu đầu vào thì người ta sẽ tìm cách giảm giá thành sản xuất. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp sản xuất trong nước và doanh nghiệp nhập khẩu sẽ giảm.
Ngoài ra, khi được khấu trừ 5% thì khá nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư công nghệ mới, sản phẩm mới để ra sản phẩm phân bón thế hệ mới, phân bón có hàm lượng công nghệ cao.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bảo vệ người yếu thế và trẻ em khi tham gia giao thông
- ·Chủ tịch nước chúc 'người hùng' kinh tế có đóng góp cho Việt Nam
- ·Chia sẻ của Chủ tịch nước được nhiều lãnh đạo APEC hưởng ứng, ủng hộ
- ·Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ: Phát triển hệ giá trị quốc gia, văn hóa, gia đình
- ·Điểm đặc biệt của phần mềm bán hàng đa kênh Mento
- ·Lễ tang ông Nguyễn Văn Hùng theo nghi thức cấp cao
- ·Tân Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường phụ trách xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm
- ·Người dân huyện ngoại thành khốn khổ vì đốt rác gây khói bụi và bốc mùi hôi thối
- ·Auto66.vn
- ·Thái Lan bắn 21 phát đại bác chào đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân
- ·Địa chỉ bán tủ chống ẩm máy ảnh Hà Nội tốt, giá rẻ
- ·Đề nghị tạo thuận lợi cho xe chở khách miễn phí đến Bến xe Miền Đông mới
- ·'Nếu không có nhân tài thì Phật giáo suy định'
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc
- ·Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2021
- ·Tổng Bí thư: Chuyến thăm của Tổng thống Uganda mở ra giai đoạn phát triển mới
- ·'Nếu không có nhân tài thì Phật giáo suy định'
- ·Cựu Bí thư, cựu Chủ tịch Đồng Nai nhận hối lộ 28 tỷ từ bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn
- ·Thủ tướng chỉ đạo thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu
- ·Trồng rau, chống ngập lụt ở châu Phi nữ sĩ quan Việt Nam trở thành hình mẫu