【tỉ số bayern】Cấp biển nhận diện cơ sở đảm bảo an toàn thực phẩm
Ngày 26/10,ấpbiểnnhậndiệncơsởđảmbảoantoànthựcphẩtỉ số bayern UBND Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã tổ chức cấp biển nhận diện cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh thực phẩm trên đại bàn đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm.
Theo ông Doãn Đức Bảo, Phó trưởng phòng Kinh tế quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, nhằm đáp ứng yêu cầu thực phẩm an toàn cho người dân, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ, cơ quan chức năng đã tiến hành cấp biển nhận diện cho các cơ sở, hộ kinh doanh.
Trong đợt cấp biển lần này có 113 cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, trong đó 49 cơ sở tại chợ hạng 1 và 64 cơ sở tại chợ hạng 2, hạng 3 và chưa phân hạng. Như vậy, đến thời điểm này trên địa bàn quận có 186 cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp biển nhận diện an toàn.
Hoạt động này nằm trong Đề án “Quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025”, đợt 2 năm 2023. Địa bàn quận Hai Bà Trưng có 7 chợ thuộc phạm vi điều chỉnh của đề án, trong đó 2 chợ hạng 1 là chợ Hôm - Đức Viên và Trung tâm thương mại chợ Mơ (chợ Đồng Tâm đang làm thủ tục phân hạng chợ); 4 chợ hạng 3 là Vĩnh Tuy, Nguyễn Công Trứ, Quỳnh Mai, Bách Khoa.
Tổng số có 409 cơ sở được phát phiếu khảo sát theo mẫu của Sơ Công thương Hà Nội. Các cơ sở này cũng phải ký cam kết thường xuyên kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm định kỳ và đột xuất thực phẩm trong chợ để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Theo Sở Công thương Hà Nội, các hộ nhận được biển nhận diện cơ sở an toàn có thời hạn 3 năm. Sau đó, cơ quan chức năng tiếp tục đánh giá chuyên sâu và cấp lại. Trường hợp cơ sở vi phạm quy định về an toàn thực phẩm sẽ bị thu hồi biển.
Trong thời gian tới, người sản xuất kinh doanh thực phảm thuộc các cửa hàng theo phân cấp quản lý của đề án sẽ được đào tạo, tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm. Quận Hai Bà Trưng đưa ra mục tiêu đến năm 2024 có 100% cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trong chợ được cấp biển nhận diện theo đề án này.
Hiện nay, toàn thành phố Hà Nội có 425 chợ cung cấp các mặt hàng thực phẩm thiết yếu trong đó hơn 19.300 hộ thuộc phạm vi đề án và 1.606 cơ sở kinh doanh thực phẩm trong chợ tại 9 quận/huyện đã được cấp biển nhận diện.
Giả nhân viên y tế bán chứng nhận an toàn thực phẩm giá 20 triệu đồngMột số đối tượng giả danh nhân viên y tế, cán bộ đoàn kiểm tra liên ngành để lừa tiền các chủ nhà hàng, cơ sở sản xuất thực phẩm ở Mộc Châu (Sơn La).(责任编辑:World Cup)
- ·Hàng loạt chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID
- ·Kiểm soát chặt chẽ chất lượng vật tư nông nghiệp
- ·Bốn điều người bệnh đái tháo đường cần tránh ngày Tết
- ·Bé gái mắc bệnh hiếm '200.000 người mới có một ca'
- ·Giá xăng giảm lần thứ hai liên tiếp với 992
- ·Những dấu hiệu, cách sơ cứu ngộ độc thực phẩm
- ·Cụ bà bị bò điên húc hôn mê khi nhập viện
- ·Hơn 10 triệu người Việt Nam bị rối nhiễu tâm trí
- ·Ngăn chặn, xử lý nghiêm nhập lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới
- ·Chữa khỏi ung thư ống mật giai đoạn cuối nhờ thuốc thử nghiệm
- ·Đã huy động được gần 100.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·BV Việt Đức bác tin 'có bệnh nhân chết não nguyện vọng hiến tạng nhóm máu B'
- ·Loạt dự án chậm tiến độ, điện thiếu trầm trọng tại miền Nam
- ·Hao mòn, mất hết sinh lực sau những cuộc ‘yêu’
- ·Điều kiện, quy định thành lập công ty cổ phần năm 2022
- ·Gia hạn thời hạn quyết định chống bán phá giá thép Trung Quốc
- ·Vượt 41 triệu đồng/lượng, giá vàng liệu còn lên cao nữa?
- ·Người già nhất thế giới sống thọ nhờ tránh xa một việc
- ·Bộ Lao động
- ·TP Hồ Chí Minh: Thu hút FDI chưa thực sự hiệu quả